Tâc động của việc sử dụng hóa chất, khâng sinh, thuốc bảo vệ thực vật

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 67 - 69)

3 Tâc động của ngănh nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiín ở ĐBSCL

3.4.5 Tâc động của việc sử dụng hóa chất, khâng sinh, thuốc bảo vệ thực vật

Cùng với sự xuất hiện ngăy căng nhiều câc loại bệnh vă sự gia tăng ô nhiễm về mặt môi trường, việc sử dụng hóa chất vă thuốc khâng sinh trong NTTS ngăy căng gia tăng. Mặc dù nhận thức được mức độ nguy hiểm về ô nhiễm môi trường khi sử dụng hóa chất trong quâ trình cải tạo ao nuôi tôm, xử l. môi trường nước vă việc sử dụng câc sản phẩm vi sinh vật có lợi (probiotics) để thay thế, nhưng câc hóa chất vă thuốc khâng sinh vẫn đang được sử dụng.

Câc loại thuốc khâng sinh vă hóa chất khi sử dụng, ngoăi những tâc dụng mong muốn, chúng còn gđy ra nhiều tâc hại ảnh hưởng xấu đến môi trường vă con người. Cụ thể lă chúng bị tồn lưu trong môi trường thủy sinh, sự tích tụ câc dự lượng thuốc khâng khuẩn trong câc chất lắng đọng có tiềm năng ức chế hoạt tính của vi khuẩn vă giảm mức độ phđn rê của câc chất hữu cơ. Câc hóa chất có thể gđy độc vă để lại dư lượng cả ở trong câc sinh vật không phải lă đối tượng nuôi. Thuốc khâng sinh gđy ra kích thích khâng thuốc trong động vật nuôi, lăm giảm tâc dụng của nhiều loại thuốc vă tâc động năy sẽ sảy ra đối với cơ thể con người khi ăn thủy sản có nhiễm khâng sinh.

3.5 Dịch bệnh

Nhìn chung, hiện tượng dịch bệnh của câc đối tượng nuôi thủy sản năm năo cũng xẩy ra với câc mức độ vă diễn biến khâc nhau, đặc biệt lă với tôm nuôi. Đại dịch bùng phât xảy ra vă gđy thiệt hại lớn ở những vùng nuôi tôm trọng điểm ĐBSCL văo năm 1994 vă sau đó lă 1996 vă những năm về sau cũng thường xuyín xuất hiện tuy nhiín mức độ nhẹ hơn. Một trong những nguyín nhđn chính lă do môi trường ô nhiễm, trình độ quản lý ao nuôi, thời vụ thả nuôi chưa hợp l. còn kĩm vă một phần do môi trường ngăy căng khắc nghiệt. Từ những năm 1997 đến nay, hầu hết năm năo tôm cũng bị bệnh xẩy ra vă diễn biến bệnh luôn phức tạp, không theo mùa vụ nhất định.

Tuy nhiín, nhìn chung bệnh trín câc đối tượng như tôm sú thường xuất hiện văo đầu vụ nuôi khoảng 1-2 thâng nuôi thì bị bính, tức lă bệnh từ thâng 3-4 vă thâng 7-8 dương lịch. Diện tích nuôi tôm bị bệnh năm 2001 lă 19.687 ha, chiếm 4,5% tổng diện tích thả nuôi của vùng vă chiếm 82,5% so với toăn quốc; đến năm 2007 tổng diện tích nuôi tôm bị

nuôi vă chiếm 87,4% toăn quốc. Nguyín nhđn vùng ĐBSCL có diện tích tôm bị bệnh chiếm trín 81% so với toăn quốc lă do vùng có diện tích nuôi tôm luôn chiếm trín 92%. Điểm khâc biệt cần được lưu ý khi xảy ra bệnh đốm trắng giữa hình thức nuôi thả giống một lần-thu hoạch dứt điểm (thả giống trín 5 con/m2 ở Sóc Trăng) bị thiệt hại hoăn toăn vă hình thức thu tỉa-thả bù (thả giống mật độ dưới 3 con/m2 như nuôi QCCT ở Bạc Liíu, Că Mau, Kiín Giang) chỉ bị thiệt hại một phần; Bệnh tôm đợt hai văo thâng 7-8 gđy thiệt hại nặng cho tôm nuôi của 3 tỉnh Bạc Liíu, Că Mau vă Kiín Giang, riíng tỉnh Sóc Trăng văo giai đoạn năy hầu hết tôm nuôi đều trín 2 thâng tuổi nín không xảy ra dịch bệnh. Tỉnh Kiín Giang bị thiệt hại ở mức độ cao chẳng những tôm nuôi bị chết mă cua, rẹm trong đầm nuôi cũng bị chết.

Trong năm 2004 tỉnh Că Mau chỉ xuất hiện dịch bệnh tôm nuôi văo thâng 8-9 trễ hơn một thâng so với câc tỉnh khâc, ở câc thâng khâc tôm nuôi chỉ bị chết rải râc không thănh dịch. Đối với tỉnh Bạc Liíu trong vụ nuôi tôm vừa qua vùng nội đồng có độ mặn thấp gồm huyện Phước Long vă Hồng Dđn có tỷ lệ thiệt hại thấp, câc huyện ven biển gồm Vĩnh Lợi, Đông Hải vă Giâ Rai có tỷ lệ diện tích bị thiệt hại cao chiếm trung bình 27% diện tích thả nuôi.

Những năm gần đđy, thời tiết diễn biến phức tạp trời nắng nóng, nhiệt độ chính lệch cao giữa ngăy vă đím (5-100C), nước thường phât sâng văo ban đím do một số tảo độc vă vi sinh phât triển lăm tăng độc tố trong ao.

Đối với nghíu, xảy ra hiện tượng nghíu chết nhiều ở xung quanh khu vực cửa sông Ba Lai thuộc huyện Ba Tri, Binh Đại. Do độ mặn kĩo dăi, thậm chí thay đổi đột ngột, lượng thức ăn kĩm, thời tiết không thuận lợi dẫn đến nghíu chết văo thâng 3-4 hăng năm. Thiệt hại năng nhất năm 2005 lă 50% diện tích nuôi. Đối với tôm nuôi: chủ yếu do thời tiết đầu vụ nuôi diễn biến không thuận lợi, nắng nóng kĩo dăi, độ mặn tang cao, chất lượng con giống kĩm, khđu kiểm dịch con giống ở miền Trung còn yếu, bệnh thường xuất hiện từ thâng 3-4 hăng năm.

Những năm gần đđy, dịch bệnh đê phât sinh trín diện rộng ở câc loăi câ, tôm nuôi diễn biến rất phức tạp gđy nhiều thiệt hại đối với người nuôi trồng thủy sản. Nuôi câ nước ngọt trín sông ô nhiễm môi trường lăm câ Tra chết hăng loạt ở một số bỉ câ trín sông; dịch bệnh trín câc ao hồ vă câ đồng một số tỉnh lưu vực sông Tiền, sông Hậu, dịch bệnh tôm nuôi đê phât sinh trín 20-60% diện tích nuôi ở câc tỉnh ven biển như: Că Mau, Bạc Liíu, Sóc Trăng,… hậu quả lă tôm chết hăng loạt diễn ra nhiều năm, kĩo theo nhiều hộ nuôi tôm, nhiều doanh nghiệp nuôi tôm qui mô lớn điíu đứng.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề đánh giá tiềm năng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản khu vực ĐBSCL và các tác động của ngành nuôi trồng thủy sản tới môi trường tự nhiên ở ĐBSCL từ đó đưa ra giải pháp khắc phục (Trang 67 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w