Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu sâu,

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 74 - 75)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.2. Ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng

4.2.7. Ảnh hưởng của phân bón lá ựến khả năng chống chịu sâu,

Sâu bệnh hại là một yếu tố ngoại cảnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng ựến năng suất cây trồng nói chung và cây trạch tả nói riêng.

Trong sản xuất trạch tả sâu bệnh ựã trở thành mối ựe dọa nghiêm trọng. Do vậy, việc hạn chế tác hại do sâu bệnh gây ra là rất cần thiết. Việc phịng trừ sâu bệnh hại bằng thuốc hóa học đã mang lại hiệu quả cao, tức thờị Tuy nhiên, cũng khơng ắt những khó khăn bất lợi như gây ô nhiễm môi trường, làm phá vỡ cân bằng sinh tháiẦ Vì vậy, việc áp dụng các kỹ thuật canh tác như: Chọn cây giống khỏe, bón phân, thời vụ, mật ựộ trồngẦ trong gieo trồng trạch tả có ảnh hưởng rất lớn ựến khả năng chống chịu sâu bệnh. Bón phân khơng cân ựối làm cho cây trạch tả mềm yếu, dễ bị sâu bệnh hại xâm nhiễm và gây hạị Qua kết quả nghiên cứu, theo dõi về khả năng chống chịu sâu bệnh của thắ nghiệm chúng tơi thu được kết quả trình bày trong bảng 4.16.

Bảng 4.16. Ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại

đơn vị: ựiểm

Công thức Bệnh đốm lá nhỏ Bệnh khơ vằn Rệp Sâu xanh

1- Nước lã (ự/c) 3 3 3 1

2- K-Humat 18.000ppm 1 1 3 1 3- Grow more 6.30.30 1 1 3 1

4- đầu trâu 702 1 1 3 1

5- Atonik 1.8Đ 1 1 3 1

Nhìn chung trong điều kiện sản xuất vụ ựông năm 2012 tại Yên Khánh, Ninh Bình các ruộng thắ nghiệm trạch tả nhiễm sâu bệnh ở mức ựộ nhẹ.

Kết quả theo dõi ở 1 tháng và 2 tháng sau cấy cho thấy việc phun phân bón qua lá cho trạch tả ắt ảnh hưởng đến khả năng nhiễm sâu của trạch tả. Có hai loại sâu hại là rệp và sâu xanh. Trong đó nhiễm rệp hại ở mức 3 ựiểm, nhiễm sâu xanh ở mức 1 ựiểm.

đối với bệnh hại: Xuất hiện hai loại bệnh là ựốm lá nhỏ và khô vằn Ở cơng thức đối chứng bị nhiễm hai loại bệnh trên ở mức 3 ựiểm. Các cơng thức được phun phân bón lá đều nhiễm ở mức ựộ 1 ựiểm với cả hai loại bệnh trên.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)