Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 42 - 46)

3. VẬT LIỆU NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Thắ nghiệm 1

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân khống đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ dược liệu cây trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình

CT1: 5 tấn phân chuồng (đ/C) - Nền CT2: Nền + 100N + 100P2O5 + 50 K2O/ha CT3: Nền + 100N + 200P2O5 + 100 K2O/ha CT4: Nền + 150N + 100P2O5 + 50 K2O/ha CT5: Nền + 150N + 200P2O5 + 100 K2O/ha

CT6: Nền + 200N + 100P2O5 + 50 K2O/ha CT7: Nền + 200N + 200P2O5 + 100 K2O/hạ

Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm được bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lạị Diện tắch mỗi ô thắ nghiệm là: 10 m2 (2m x 5m).

Tổng diện tắch thắ nghiệm là 10 x 7 x 3 = 210 m 2 (chưa kể dải bảo vệ).

Sơ ựồ bố trắ thắ nghiệm Dải bảo vệ NL. I CT4 CT2 CT7 CT5 CT3 CT1 CT6 NL. II CT3 CT1 CT6 CT5 CT4 CT2 CT7 NL. III CT4 CT7 CT1 CT6 CT3 CT2 CT5 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ 3.4.2. Thắ nghiệm 2

Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón lá đến sinh trưởng, phát triển và năng suất củ dược liệu trạch tả tại Yên Khánh, Ninh Bình

CT1: Phun nước lã (đ/C)

CT2: phân bón qua lá K-Humat 18.000ppm CT3: phân bón qua lá Grow more 6.30.30 CT4: phân bón qua lá đầu trâu 702

CT5: phân bón qua lá Atonik 1.8Đ

Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm được bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên ựầy ựủ với 3 lần nhắc lạị Diện tắch mỗi ơ thắ nghiệm là: 10 m2 (2m x 5m).

Nền phân bón chung cho 5 cơng thức là: 5 tấn phân chuồng + 150N + 200P2O5 + 100K2O/hạ Sơ đồ thắ nghiệm: Dải bảo vệ NL. I CT2 CT3 CT5 C4 CT1 NL. II CT3 CT5 CT4 CT2 CT1 NL. III CT4 CT5 CT2 CT3 CT1 Dải bảo vệ Dải bảo vệ Dải bảo vệ Phương pháp xử lý phân bón lá:

- Thời kỳ phun: Phun sau trồng, ựịnh kỳ 10 ngày phun 1 lần - Lượng phân: Các loại chế phẩm sử dụng theo khuyến cáọ - Cách phun: Phun ướt ựều, ướt ựẫm lên 2 mặt lá và thân cây

- Phân bón qua lá K-Humat:

Pha 15 ml pha với 10 - 16 lắt nước sạch phun cho 200 Ờ 250 m2

- Phân bón qua lá Grow more 6.30.30:

Pha từ 5gr Ờ 10gr cho 1 bình 8 lắt nước sạch

- Phân bón lá ựầu trâu 702:

Pha 1 gói/bình 8-10 lắt nước.

- Phân bón qua lá Atonik 1.8Đ: 150 Ờ 200ml/ha được hịa với 500 Ờ

3.5. Phân bón và cách bón

3.5.1. Phân bón

- đối với thắ nghiệm 1: Nền 5 tấn phân chuồng + 150N + 200P2O5 + 100K2O/ha và xử lý phân bón lá

- đối với thắ nghiệm 2: Bón như cơng thức đã xây dựng

3.5.2. Cách bón

- Bón lót tồn bộ phân chuồng, phân lân và 1/4 lượng N trước bừa lần cuốị

- Sau trồng 10 ngày, bón thúc 1/4 lượng N; Sau trồng 30 ngày hết ựạm lượng đạm cịn lạị

- Sau trồng 45 ngày, lấy nước ngập 4 Ờ 5 cm và bón thúc tồn bộ phân Kalị

3.6. Chăm sóc và phịng trừ sâu bệnh

- Luôn giữ nước trên mặt ruộng 1 Ờ 2 cm. Thường xuyên thăm ựồng và bấm chánh và ngồng hoa cho trạch tả.

Theo dõi ựể phát hiện và phòng trừ sâu bệnh kịp thờị

3.7. Các biện pháp kỹ thuật tác ựộng

đất thắ nghiệm: thuộc nhóm đất phù sa trung tắnh ắt chua khơng được bồi ựắp hàng năm [13].

- Ngày gieo: 29/8/2012 - Ngày cấy: 07/10/2012

- Tuổi cây con: 40 ngày (có 8 - 9 lá thật).

- Mật ựộ cấy: 33 x 33 cm, mật ựộ 90.000 cây/hạ - Ngày thu hoạch: 15/01/2013

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)