Ảnh hưởng của phân bón lá đến mức độ nhiễm sâu, bệnh hại

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 74 - 79)

đơn vị: ựiểm

Công thức Bệnh đốm lá nhỏ Bệnh khơ vằn Rệp Sâu xanh

1- Nước lã (ự/c) 3 3 3 1

2- K-Humat 18.000ppm 1 1 3 1 3- Grow more 6.30.30 1 1 3 1

4- đầu trâu 702 1 1 3 1

5- Atonik 1.8Đ 1 1 3 1

Nhìn chung trong điều kiện sản xuất vụ ựông năm 2012 tại Yên Khánh, Ninh Bình các ruộng thắ nghiệm trạch tả nhiễm sâu bệnh ở mức ựộ nhẹ.

Kết quả theo dõi ở 1 tháng và 2 tháng sau cấy cho thấy việc phun phân bón qua lá cho trạch tả ắt ảnh hưởng đến khả năng nhiễm sâu của trạch tả. Có hai loại sâu hại là rệp và sâu xanh. Trong đó nhiễm rệp hại ở mức 3 ựiểm, nhiễm sâu xanh ở mức 1 ựiểm.

đối với bệnh hại: Xuất hiện hai loại bệnh là ựốm lá nhỏ và khô vằn Ở cơng thức đối chứng bị nhiễm hai loại bệnh trên ở mức 3 ựiểm. Các cơng thức được phun phân bón lá đều nhiễm ở mức ựộ 1 ựiểm với cả hai loại bệnh trên.

4.2.8. Ảnh hưởng của phân bón lá đến các yếu tố cấu thành năng suất

Năng suất trạch tả ựược tạo thành bởi 2 yếu tố: Số củ/m2, trọng lượng củ. để đạt năng suất cao cần có cơ cấu các yếu tố cấu thành năng suất hợp lý. Kết quả ựạt ựược trên bảng 4.17 và hình 4.5, hình 4.6 như sau:

Bảng 4.17. Ảnh hưởng của phân bón qua lá đến các yếu tố cấu thành năng suất Công thức đK củ (mm) NS cá thể (g) NSLT (tạ/ha) NSTT (tạ/ha) Hệ số kinh tế 1-Nước lã (ự/c) 43,72 46,52 41,87 22,76 0,27 2- K-Humat 18.000ppm 46,21 52,84 47,56 26,35 0,30 3- Grow more 6.30.30 50,23 58,03 52,23 30,17 0,33 4- đầu trâu 702 48,10 56,19 50,57 28,58 0,32 5- Atonik 1.8Đ 45,56 51,92 46,73 25,98 0,30 LSD0,05 1,71 2,20 1,94 CV% 1,9 2,2 3,9

Hình 4.2: Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất lý thuyết trạch tả 0 10 20 30 40 50 60 Công thức tạ /h a 1-Nước lã (ự/c) 2- K-Humat 3- Grow more 4- đầu trâu 5- Atonik

Hình 4.5. Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất lý thuyết

Hình 4.3: Ảnh hưởng của phân bón lá đến năng suất thực thu trạch tả 0 5 10 15 20 25 30 35 Cơng thức tạ /h a 1-Nước lã (ự/c) 2- K-Humat 3- Grow more 4- đầu trâu 5- Atonik

đường kắnh củ là chỉ tiêu quan trọng vì ảnh hưởng đến trọng lượng riêng của củ và mẫu mã sản phẩm. Trọng lượng riêng phần nào phản ánh ựược ựộ chắc, ựộ già của củ ựồng nghĩa với phản ánh chất lượng dược liệụ Kết quả bảng 4.8 cho thấy đường kắnh củ trạch tả ở các cơng thức sử dụng phân bón lá lớn hơn ựối chứng từ 1,84 (Atonik) mm ựến 6,51 mm (Grow more) có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Cơng thức sử dụng đầu trâu có đường kắnh củ nhỏ hơn cơng thức sử dụng Grow more ở mức có ý nghĩa và lớn hơn công thức phun K-Humat, công thức phun Atonik 1.8Đ ở mức có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Hai công thức phun Atonik và K-Humat củ trạch tả có đường kắnh khác nhau ở mức khơng có ý nghĩa thống kê.

Năng suất cá thể là chỉ tiêu rất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất quần thể, chất lượng dược liệu và mẫu mã sản phẩm. Kết quả thống kê cho thấy, năng suất cá thể trạch tả ở các cơng thức sử dụng phân bón lá dao ựộng từ 51,92 ựến 58,03 g/củ, cao hơn ựối chứng từ 5,4 ựến 11,51 g/củ ở mức có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Hai cơng thức sử dụng Grow more và đầu trâu cho năng suất cá thể cao nhất, khác các cơng thức cịn lại có ý nghĩa nhưng khác nhau khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Hai cơng thức sử dụng Atonik và K-Humat trạch tả cho năng suất cá thể khác nhau khơng có ý nghĩạ Như vậy, tổng lượng chất khô khi thu hoạch khác nhau không rõ ràng ở các cơng thức thắ nghiệm nhưng năng suất cá thể đã có sự khác nhau khá rõ ràng. điều nay cho thấy khả năng tập trung chất khô vào củ ở các công thức sử dụng Grow more và đầu trâu tốt nhất, tiếp ựến là các công thức sử dụng Atonik và K-Humat, cuối cùng là ựối chứng. Nguyên nhân của sự khác nhau này giữa các cơng thức có lẽ do thành phần dinh dưỡng trong các loại phân bón lá khác nhaụ Cụ thể; Phân Grow more chứa 6% N + 30% P2O5 + 30% K2O; phân đầu trâu chứa 12% N + 30% P2O5 + 17% K2Ọ Trong khi đó phân K-Humat tỷ lệ này là 7,5% N + 2% P2O5 + 0,3% K2O và ở Atonik là các hợp

chất thơm Sodium - S - Nitrogualacolate 0,03 % + Sodium - O - Nitrophenolate 0,06 % + Sodium - P - Nitrophenolate 0,09 %.

Giá trị năng suất lý thuyết (NSLT) của trạch tả biến ựộng từ 46,73 (Atonik) ựến 52,23 tạ/ha (Grow more) ở các cơng thức phun phân bón lá. Ở tất cả các cơng thức phun phân bón lá ựều cho NSLT cao hơn so với công thức đối chứng (41,87 tạ/ha). Hai cơng thức phun Grow more và đầu trâu cao hơn các cơng thức cịn lại có ý nghĩa thống kê nhưng chênh lệch nhau không ựáng kể. Hai công thức phun Atonik và K-Humat chênh lệch nhau không ựáng kể.

Giá trị năng suất thực thu cũng biến ựộng từ 25,98 tạ/ha (Atonik) ựến 30,17 tạ/ha (Grow more) ở các cơng thức được phun phân bón qua lá và cao hơn đối chứng có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Công thức phun Grow more trạch tả cho năng suất thực thu cao nhất, nhưng cao hơn công thức phun đầu trâu khơng có ý nghĩa thống kê. Hai cơng thức phun Atonik và K-Humat chênh lệch nhau khơng có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

Hệ số kinh tế biểu thị khả năng tắch lũy chất khơ về các cơ quan có giá trị kinh tế nhất. Giá trị tối ựa của hệ kinh tế phụ thuộc vào đặc tắnh di truyền giống và ựiều kiện canh tác [11]. Kết quả nghiên cứu tại bảng 4.8 cho thấy các công thức phun phân bón lá có hệ số kinh tế cao hơn ựối chứng từ 0,03 đến 0,06. Các cơng thức phun Grow more có hệ số kinh tế cao nhất. Công thức phun phân K-Humat và Atonik có hệ số kinh tế bằng nhaụ

4.2.9. Ảnh hưởng của phân bón lá đến hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế của biện pháp sử dụng phân bón lá cho trạch tả được ghi nhận trong bảng 4.18.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 74 - 79)