Tình hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 32 - 36)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.4. Tình hình nghiên cứu, sử dụng cây thuốc trên thế giới và ở Việt Nam

2.4.2. Tình hình nghiên cứu và phát triển cây thuốc ở Việt Nam

Việt Nam nằm trong vành đai khắ hậu nhiệt đới gió mùa nóng và ẩm ở châu Á, ựặc biệt với 3/4 lãnh thổ là ựồi núi ựã tạo nên tắnh ựa dạng sinh học caọ Việt Nam ựược xếp thứ 16 trong 25 quốc gia có tắnh đa dạng sinh học cao nhất thế giới [SoE, 2005].

Việt Nam có nền y hoc cổ truyền giàu truyền thống, phong phú về các cây thuốc, bài thuốc, vị thuốc. Cùng 4.000 năm dựng nước và giữ nước, người Việt Nam ựã phải ựấu tranh với thiên nhiên, bệnh tật và chiến tranh, ựã dần dần tắch luỹ được kinh nghiệm và tri thức sử dụng cây thuốc (đỗ Tất Lợi, 2003). Nền Y học cổ truyền qua hàng nghìn năm Bắc thuộc nên chịu ảnh hưởng rất lớn của y học cổ truyền Trung Quốc.

Năm 1957, đỗ Tất Lợi với bộ ỘDược liệu học Việt NamỢ gồm 3 tập, sau đó ơng cho xuất bản cuốn ỘNhững cây thuốc và vị thuốc Việt NamỢ gồm 6 tập (từ 1962 Ờ 1965) [9].

Năm 1960, Phạm Hồng Hộ và Nguyễn Văn Dương đã cho xuất bản bộ ỘCây cỏ Việt NamỢ. Tuy chưa giới thiệu ựược hệ thực vật Việt Nam, nhưng phần nào cũng đưa ra được cơng dụng làm thuốc của nhiều lồi thực vật.

Năm 1976, Võ Văn Chi thống kê 1.360 loài cây thuốc thuộc 192 họ trong ngành hạt kắn ở miền Bắc - Việt Nam. Sau ựó vào các năm 1991, 1996 tác giả lần lượt giới thiệu danh sách các loài cây thuốc Việt Nam và cuốn ỘTừ ựiển cây thuốc Việt NamỢ mơ tả đặc điểm cơng dụng của 3.200 lồị Cơng trình này đã góp phần vào cơng tác điều tra, tìm hiểu tri thức y học dân tộc cho các nhà khoa học.

Cuốn Sổ tay Y học cổ truyền gồm Ộ500 bài thuốc gia truyềnỢ của Vũ Văn Kắnh (1979); đỗ Huy Bắch, Bùi Xn Chương đã giới thiệu 519 lồi cây thuốc, trong đó có 150 loài mới phát hiện vào năm 1980 với cuốn ỘSổ tay cây thuốc Việt NamỢ

Nguyễn Nghĩa Thìn giới thiệu ựược 112 loài thuộc 50 họ trong công trình nghiên cứu cây thuốc Lâm Sơn Ờ Lương Sơn Ờ Hà Sơn Bình vào năm 1994. Cùng với tác giả, nhiều nhà khoa học cũng có nhiều cơng trình tổng kết về cây thuốc như: ỘTài nguyên cây thuốc Việt NamỢ của đỗ Huy Bắch, Bùi Xuân Chương và cộng sự (1993), Vương Thừa Ân với cuốn ỘThuốc quý quanh taỢ (2005). Năm 2002, sự ra ựời cuốn ỘCây thuốc và ựộng vật làm thuốc ở Việt NamỢ của đỗ Huy Bắch và cộng sự đã biên soạn, thống kê ựược hơn 1.000 lồi trong đó có 920 cây và 800 ựộng vật lựa chọn từ hơn 3.000 lồi cây thuốc và hơn 4.000 lồi động vật ựã biết [8].

Gần ựây, theo thống kê mới nhất của Viện Dược liệu (2006), ở Việt Nam có 3.948 lồi cây thuốc thuộc 307 họ thực vật và nấm, chiếm khoảng 37% số lồi đã biết. Số lồi cây thuốc ở Việt Nam chiếm khoảng 19% so với 20.000 loài cây thuốc trên thế giới (IUCN, 1992).

Liên quan ựến vấn ựề cây thuốc, tập thể các nhà khoa học Viện Dược liệu ựã xuất bản cuốn ỘDược ựiển Việt NamỢ tập I, II ựã tổng kết các cơng trình nghiên cứu về cây thuốc trong những năm quạ Viện dược liệu, Bộ y tế cùng với hệ thống trạm nghiên cứu dược liệu, ựiều tra ở 2.795 xã, phường, thuộc 35 huyện, đã có những đóng góp đáng kể trong cơng tác điều tra sưu tầm nguồn tài nguyên cây thuốc trong y học cổ truyền dân gian.

Trần khắc Bảo (1994) ỘPhát triển cây dược liệu ở Lào Cai và Hà GiangỢ ựã ựề cập ựến các vấn ựề về chế biến bảo quản và phát triển cây thuốc ở ựịa bàn nghiên cứụ

Trong tổng số 3.948 loài cây thuốc, gần 90% là cây thuốc mọc tự nhiên, tập tung chủ yếu trong các quần xã rừng, chỉ có gần 10 % là cây thuốc trồng. Theo số liệu thống kê của ngành Y tế, mỗi năm ở Việt Nam tiêu thụ từ 30 - 50 tấn các loại dược liệu khác nhau ựể sử dụng trong y học cổ truyền làm nguyên liệu cho công nghiệp Dược và xuất khẩụ Trong đó, trên 2/3 khối

lượng này ựược khai thác từ nguồn cây thuốc mọc tự nhiên và trồng trọt trong nước. Riêng từ nguồn cây thuốc tự nhiên ựã cung cấp tới trên 20.000 tấn mỗi năm. Khối lượng dược liệu này trên thực tế mới chỉ bao gồm từ hơn 200 loài ựược khai thác và ựưa vào thương mại có tắnh phổ biến hiện naỵ Bên cạnh đó, cịn nhiều loài dược liệu khác vẫn ựược thu hái, sử dụng tại chỗ trong cộng đồng và hiện chưa có những con số thống kê cụ thể.

Tuy nhiên, tình trạng phá rừng và khai thác tràn lan ựang làm cạn kiệt nguồn dược liệu q hiếm nàỵ điều đáng nói là cây thuốc được bn bán qua biên giới với giá rẻ, nhưng Việt Nam phải nhập dược liệu từ nước ngoài với mức giá cao hơn rất nhiềụ Hiện nay, 85% dược liệu để sản xuất đơng dược trong nước ựược nhập khẩu, chủ yếu từ Trung Quốc [27].

Số liệu nhập khẩu dược liệu trong năm 2010-2011 Năm Tổng khối lượng dược liệu

thô nhập khẩu (tấn)

Tổng giá trị nhập khẩu dược liệu (1000 USD)

2010 16.790,38 15.143,39 2011 18.772,48 16.445,87

(Nguồn: Cục Quản lý dược)

đối với dược liệu ni trồng có một số hạn chế:

- Tình trạng ni trồng và khai thác dược liệu ở nước ta hiện nay cịn tự phát, qui mơ nhỏ, chưa có định hướng nên dẫn đến sản lượng dược liệu khơng ổn định, giá cả biến ựộng.

- Dược liệu khơng được sản xuất theo quy trình, quy hoạch cụ thể: Dược liệu ựược trồng lẫn với vùng trồng lúa và hoa màu; Kỹ thuật trồng và chăm sóc các cây dược liệu chủ yếu theo kinh nghiệm; Việc sử dụng giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, nguồn nước tướiẦ còn tùy tiện. điều này

không những gây ảnh hưởng tới mơi trường mà cịn ảnh hưởng tới chất lượng dược liệụ

- Vùng trồng dược liệu liệu trong cộng ựồng hiện ựã bị thu hẹp ựáng kể, thậm chắ một số vùng trồng cây thuốc truyền thống đã khơng cịn. Nhiều cây thuốc Nam như Hương nhu tắa, đậu ván trắng, Ngải máu,Ầ ựang có xu hướng bị lãng quên. Nhiều giống, loài cây thuốc nước ngoài ựã từng ựược ựưa vào sản xuất ựại trà ở nước ta, nay trở lại tình trạng phụ thuộc vào nhập khẩu như Bạch chỉ, Bạch truật, đương qui, Huyền sâm, Ngưu tất, Xuyên khung...

- Công tác tuyển chọn giống cây thuốc chưa ựược quan tâm và thiếu chuyên gia nên năng suất và chất lượng chưa tốt;

- Cán bộ làm công tác dược liệu thiếu trầm trọng, chưa chú trọng cơng tác đào tạo và chắnh sách ưu đãi khác [2].

Chất lượng dược liệu nhập khẩu cũng là một vấn ựề ựáng quan tâm. Theo dược sĩ Tạ Ngọc Dũng - tổng thư ký Hội Dược liệu 80-90% thị trường dược liệu VN (giá trị 144 triệu USD/năm) hiện nay là hàng nhập khẩu và thanh tra Bộ Y tế từng xác nhận hiện tượng dược liệu bị chiết xuất bớt dược chất, chỉ còn là xác được nhập về VN. Khơng ắt doanh nghiệp sản xuất thuốc ựiêu ựứng do lệ thuộc vào nguồn dược liệu nhập khẩụ

để hạn chế sự lệ thuộc vào nguồn dược liệu thu hái tự nhiên và nhập khẩu, các công ty dược Việt Nam ựã và ựang gây dựng lại những vùng nguyên liệu ựể chủ ựộng trong việc phát triển nền đông dược hiện ựạị

Năm 2003, Thủ tướng chắnh phủ đã ban hành Quyết ựịnh số 222/2003/Qđ-TTg phê duyệt ỘChiến lược phát triển y dược học cổ truyền ựến năm 2010Ợ nhằm phát huy, phát triển thuốc cổ truyền. Thực hiện quyết định của Thủ tướng chắnh phủ, Bộ Y tế và Bộ khoa học cơng nghệ đã chỉ ựạo thực hiện dự án bảo tồn phát triển nguồn gen các cây thuốc quý nhằm

tạo ra nguồn nguyên liệu làm thuốc từ dược thảo Việt Nam ựủ cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất thuốc từ thảo dược phục vụ sức khỏe cộng ựồng và xuất khẩụ

Năm 2007 Chắnh phủ đã xây dựng và triển khai đề án ỘPhát triển công nghiệp dược và xây dựng mơ hình hệ thống cung ứng thuốc của Việt Nam giai ựoạn 2007 Ờ 2015 và tầm nhìn đến năm 2020Ợ đã xác ựịnh: xây dựng cơ sở chiết xuất hoạt chất tinh khiết từ dược liệu ựể ựảm bảo 20% nhu cầu hoạt chất cho sản xuất thuốc vào năm 2015 và 30% vào năm 2020. Cũng trong năm 2007, Thủ tướng ựã có quyết ựịnh số 43 và 61 về phát triển cơng nghiệp dược, trong ựó có ựề cập ựến các vấn ựề tăng cường ựầu tư phát triển các cơ sở chiết xuất tinh khiết các hoạt chất từ dược liệu với mục tiêu là: nghiên cứu tạo ra cơng nghệ có chất lượng cao trong nước, kết hợp với nhập khẩu, làm chủ và ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại của nước ngồi ựể sản xuất nguyên liệu hóa dược phục vụ ngành công nghiệp dược và bào chế thuốc chữa bệnh, tiến tới chủ ựộng sản xuất thuốc ở trong nước; nghiên cứu, khai thác và sửu dụng có hiệu quả các hoạt chất thiên nhiên chiết tách, tổng hợp hoặc bán tổng hợp ựược từ các nguồn dược liệu và tài nguyên thiên nhiên quý giá và thế mạnh của nước ta, phục vụ tốt công nghiệp bào chế một số loại thuốc ựặc thù của Việt Nam, ựáp ứng nhu cầu chữa bệnh trong nước và xuất khẩu [29].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)