Ảnh hưởng của phân khoáng ựến khả năng tắch lũy chất khô

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 56 - 59)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.6. Ảnh hưởng của phân khoáng ựến khả năng tắch lũy chất khô

Bảng 4.6. Ảnh hưởng của phân khoáng ựến khả năng tắch lũy chất khô

đơn vị: g/cây CT 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy CT1-Nền (đ/C) 10,33 38,40 40,20 CT2 18,11 67,40 77,10 CT3 21,50 80,78 93,20 CT4 20,10 74,73 84,67 CT5 25,33 84,70 98,10 CT6 21,00 74,20 85,20 CT7 21,87 78,88 92,24 LSD0,05 1,81 6,12 7,65 CV% 5,1 4,8 5,3

Bảng 4.6 cho thấy khối lượng chất khô tắch lũy của cây trạch tả khi ựược bón phân với các lượng khác nhaụ

Sau trồng 1 tháng, sự tắch lũy chất khô bắt ựầu tăng mạnh. Kết quả ựo ựếm cho thấy lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược ở các công thức bón phân khoáng biến ựộng từ 18,11 g/cây (CT2) ựến 25,33 g/cây (CT5), cao hơn ựối chứng từ 7,78 g/cây ựến 15 g/cây có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

Trong ựó CT5 trạch tả tắch lũy ựược lượng chất khô lớn nhất, cao hơn công thức xếp thứ hai (CT7) 2,5 g/cây có ý nghĩa thống kê. CT7 cao hơn CT3 nhưng không có ý nghĩa và khác các công thức còn lại có ý nghĩa thống kê. Công thức CT2 trạch tả có khả năng tắch lũy chất khô kém nhất trong các công thức bón phân khoáng có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

Lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược sau trồng 3 tháng ở công thức ựối chứng là 40,2 g/cây, trong khi ựó ở các công thức bón thêm phân khoáng thì giá trị này biến ựộng từ 77,1 (CT2) ựến 98,1 g/cây (CT5). Công thức CT5 ựạt cao nhất, nhưng khác với CT3 và CT7 không có ý nghĩa thống kê. CT3 và CT7 khác nhau không có ý nghĩa thống kê nhưng lớn hơn các công thức còn lại có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. CT6 lớn hơn công thức CT4 không có ý nghĩa thống kê. CT6 lớn hơn công thức CT2 có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

Như vậy, lượng chất khô trạch tả tắch lũy ựược khi thu hoạch ở các công thức bón phân khác nhau ựã có sự chênh lệch. Sự chênh lệch này ựan xen nhau nhưng có thể nhận thấy các công thức bón nhiều lân, cân ựối N : P : K làm cây trạch tả sinh trưởng phát triển ựồng ựều, bộ lá khỏe và khả năng tắch lũy chất khô tốt hơn các công thức bón ắt lân và không cân ựốị

4.1.7. Ảnh hưởng của phân khoáng ựến khả năng chống chịu sâu, bệnh hại

Qua kết quả theo dõi, ựánh giá về mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại của thắ nghiệm theo thang ựiểm từ 1 Ờ 9 của CIPchúng tôi thu ựược kết quả trình bày trong bảng 4.7.

Nhìn chung trong ựiều kiện sản xuất vụ ựông năm 2012 tại Yên Khánh, Ninh Bình các ruộng thắ nghiệm trạch tả nhiễm sâu bệnh ở mức ựộ nhẹ.

đối với bệnh hại: xuất hiện hai loại bệnh là ựốm lá nhỏ và khô vằn. Theo dõi ở 1 tháng và 2 tháng sau cấy cho thấy: công thức ựối chứng và các công thức CT2, CT4, CT6, CT7 nhiễm hai loại bệnh trên ở mức 3 ựiểm. Các công thức CT3 và CT5 nhiễm ở mức 1 ựiểm. Như vậy, mặc dù nhiễm nhẹ với ha loại bệnh nhưng các công thức bón cân ựối N, P, K nhiễm bệnh nhẹ hơn các công thức bón không cân ựối và ựối chứng.

đối với sâu hại: nhiễm hai loại là rệp và sâu xanh. Theo dõi ở 1 tháng và 2 tháng sau cấy cho thấy: rệp hại ở tất cả các công thức ựều nhiễm ở mức 3 ựiểm. Với sâu xanh, các công thức từ 1 ựến 5 nhiễm ở mức 1 ựiểm, CT6 và CT7 nhiễm ở mức 2 ựiểm. Như vậy ựối với sâu hại, các công thức bón phân khoáng khác nhau có mức ựộ nhiễm sâu hại chênh lệch nhau không ựáng kể.

Bảng 4.7. Ảnh hưởng của phân khoáng ựến mức ựộ nhiễm sâu, bệnh hại

đơn vị: ựiểm

Chỉ tiêu Bệnh ựốm lá nhỏ Bệnh khô vằn Rệp Sâu xanh

CT1-Nền (đ/C) 3 3 3 1 CT2 3 3 3 1 CT3 1 1 3 1 CT4 3 3 3 1 CT5 1 1 3 1 CT6 3 3 3 3 CT7 3 3 3 3

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 56 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)