Ảnh hưởng của phân khống đến động thái đẻ nhánh

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 51 - 53)

đơn vị: nhánh/cây CT 1 tháng sau cấy 2 tháng sau cấy 3 tháng sau cấy CT1-Nền (đ/C) 1,10 4,71 5,00 CT2 1,47 6,57 7,00 CT3 4,53 8,78 9,60 CT4 2,03 7,15 7,51 CT5 4,61 9,10 9,94 CT6 2,13 6,91 7,34 CT7 4,53 7,78 9,00 LSD0,05 0,27 0,39 0,45 CV% 3,7 3,0 3,2

Qua theo dõi chúng tơi thấy phân bón khống đã ảnh hưởng lớn đến sự ra nhánh của cây trạch tả ở vụ đơng năm 2012 tại huyện Yên Khánh, Ninh Bình. Thời gian ra nhánh đầu tiên ở các cơng thức bón nhiều lân sớm hơn ựối chứng và các cơng thức bón phân khống khác.

Số liệu bảng 4.3 cho thấy:

Sau cấy 1 tháng, tốc ựộ ra nhánh bắt ựầu tăng mạnh ở tất cả các cơng thức thắ nghiệm nhưng đối với các cơng thức bón phân khống thì tốc ựộ ựẻ nhánh nhanh hơn đối chứng chỉ bón phân chuồng. Trạch tả ở các cơng thức bón nhiều lân là CT7, CT5, CT3 có tốc độ ra nhánh nhanh hơn các cơng thức bón cịn lại có ý nghĩa và chúng khác nhau khơng ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%.

Sau trồng 2 tháng số nhánh ở các công thức bón 200P2O5 (CT3, CT5, CT7) tiếp tục đạt cao nhất, lớn hơn các cơng thức cịn lại có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Giữa các cơng thức bón này có số nhánh khác nhau có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Các cơng thức bón phân khống cịn lại có số nhánh cao hơn đối chứng có ý nghĩa thống kê.

Số nhánh sau trồng 3 tháng của trạch tả ở các cơng thức bón 200P2O5 (CT3, CT5 và CT7) nhiều hơn các cơng thức bón phân khống cịn lại có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Trong đó CT5 trạch tả có số nhánh cuối cùng lớn nhất (9,94 nhánh), khác CT7 (9,42 nhánh) có ý nghĩa nhưng khác CT3 (9,6 nhánh) không ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%. Các cơng thức bón phân khống cịn lại là CT2, CT4 và CT6 có số nhánh lần lượt là 7,00 nhánh, 7,51 nhánh và 7,34 nhánh. Ta thấy, CT4 và CT6 làm trạch tả ựẻ nhánh khác nhau không ý nghĩa và khác cơng thức CT2 có ý nghĩa thống kê ở ựộ tin cậy 95%.

Như vậy, có thể kết luận rằng tốc độ ựẻ nhánh và số nhánh cuối cùng

của trạch tả chịu ảnh hưởng rất lớn bởi lượng P2O5 và tỷ lệ N : P : K được bón.

4.1.4. Ảnh hưởng phân khống ựến ựộng thái ra lá

Số liệu bảng 4.4 chỉ ra ảnh hưởng của các cơng thức bón phân đến ựộng thái ra lá trạch tả ở vụ đơng năm 2012.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 51 - 53)