Tình hình nghiên cứu cây trạch tả trên thế giới và ở Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 36 - 41)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.5. Tình hình nghiên cứu cây trạch tả trên thế giới và ở Việt Nam

2.5.1. Tình hình nghiên cứu cây trạch tả trên thế giới

Các tác giả ựã nghiên cứu, thống kê, phân loại các chi, loài trong họ Alismataceae và phân bố sinh thái của chúng [18].

Theo các tác giả Fukuda Tatsuo, Aragane Masako, Yoshizawa Masao, Iwasaki Yumiko, Suzuki Yukiko, Ibuki Naoto (1999) ựộ dài ngày ảnh hưởng lớn ựến khả năng tắch lũy chất khơ, sự ra hoa, kắch thước và hình dạng củ.

điều kiện ngày dài làm cho trạch tả ra nhiều ngồng hoa, ựiều kiện ngày ngắn ra ắt ngồng hoa, thân rễ lớn và có dạng hình cầụ Các tác giả kết luận ựiều kiện ngày ngắn là một yếu tố rất cần thiết trong trồng trọt trạch tả [26].

Lenka Moravcová và cs (2001) [25] nghiên cứu sự nảy mầm và hình thành cây con của Alisma gramineum, Ạ plantago-aquatica và Ạ lanceolatum trong các điều kiện mơi trường khác nhau ựể tìm sự khác nhau trong phương thức sinh sản của các loài này và giải thắch sự khác nhau về yêu cầu sinh thái và phân bố của chúng. Những ảnh hưởng của sự phân tầng nhiệt ựộ và ngập úng ựến sự nảy mầm của hạt, sự sống sót trong mùa đơng của cây và sinh trưởng, phát triển của chúng ựã ựược thử nghiệm trong phịng thắ nghiệm và trong vườn thắ nghiệm.

Các hạt giống của các tất cả các lồi được nghiên cứu không nảy mầm ngay sau khi thu hoạch. Lạnh phân tầng là cần thiết ựể hạt nảy mầm. Hạt nảy mầm tốt nhất trong vùng nước nông ở nhiệt ựộ 25ồC ựến 25 /10ồC và không cần biến ựộng nhiệt ựộ ngày/ựêm ựể phá vỡ ngủ nghỉ. Cây con ựược hình thành tốt nhất trong ựiều kiện mùa hè, và qua ựông thành công chỉ khi bị ngập nước. Sự khác biệt chắnh giữa các lồi được tìm thấy là tỷ lệ phần trăm của hạt giống nảy mầm và hạt ngủ nghỉ, tỷ lệ nảy mầm sau khi xử lý, trong quá trình phát triển cá thể và thời gian sinh trưởng cũng như sức chống chịu của các cơ quan sinh dưỡng bởi điều kiện mơi trường. Có thể các yếu tố trên ảnh hưởng tới biên ựộ sinh thái và sự phân bố của chúng.

Năm 1986, PA Keđy và P Constabel [21] nghiên cứu các lồi với kắch thước hạt khác nhau nảy mầm ở các vị trắ khác nhau theo độ dốc kắch thước hạt cơ giới ựất ở ven hồ nước. Các hạt giống của 10 lồi thực vật đất ngập nước (Acorus calamus, Alisma plantago-aquatica, Bidens cernua, B. vulgata, Cyperus aristatus, Lythrum salicaria, Polygonum punctatum, Sagittaria latifolia, Scirpus americanus, Typha angustifolia) ựã xuân hóạ Kết quả cho

thấy: kắch thước hạt cơ giới đất có ảnh hưởng nhất đến tỷ lệ nảy mầm trong ựiều kiện khô. Trong cả hai phương pháp xử lý ẩm ướt và khơ, những lồi đó ựã phản ứng ựáng kể $ (P <0,05) $ có phần thắch hợp hơn đất mịn $ (P <0,01) $. Ngoại trừ duy nhất là Acorus calamus trong điều xử lý khơ. Các lồi với các hạt nhỏ nhất thường cho thấy phản ứng lớn nhất với ựộ dốc kắch thước hạt đất. Các lồi có kắch thước hạt lớn có thay đổi lớn ựối với sự thay ựổi kắch cỡ hạt ựất khác nhaụ Những ảnh hưởng này rõ nét nhất trong những giai ựoạn mực nước thấp.

Theo B. M. Johri (1936) [20], Alisma Plantago L. hạt phấn hoa có cấu tạo ba, tạo nhân với hai phịng đực nhỏ. Theo báo cáo của Dahlgren (1928) sự phát triển của túi phôi theo kiểu ỘScilla", nhưng bên cạnh những túi phôi sáu tạo hạt nhân thông thường, túi phôi 7 nhân cũng đã được tìm thấy và có một khả năng mà trong trường hợp hiếm tám túi phôi mầm cũng xảy rạ đối với Alisma Plantago aquatica L. giai ựoạn vi bào tử và phát triển của giao tử ựực khơng thấy có những nét đặc trưng lồi đáng chú ý. Sự phát triển của túi phôi tương tự với Alisma plantago (Dahlgren, 1928), nhưng có khi tới 7 ựến 8

nhân cũng được hình thành thường xun. Nội nhũ khơng nhân.

Curt Forsberg (1966) [19], nghiên cứu nảy mầm vô trùng với các hạt giống của một số thực vật có hoa dưới nước phổ biến cho thấy gần 100% số hạt Alisma plantagoỜaquatica, Baldellia ranunculoides và Nymphaea alba nảy mầm. Các hạt giống của Potamogeton lucens nảy mầm ựến khoảng 40%, các hạt của Polygonum amphibium nảy mầm lác ựác, trong khi hạt của Cladium mariscus không nảy mầm. Hạt tươi thu hoạch của Alisma plantagoỜaquatica và Baldellia có khả năng nảy mầm ở cả 20ồC và 35ồC. Phân tầng nhiệt ựộ của một tháng ở mức 4ồC hạt của tất cả các lồi thắ nghiệm nảy mầm, ngoại trừ Cladium. Duy nhất Potamogeton chỉ nảy mầm trong ánh sáng, các loài khác

cả trong ánh sáng và bóng tốị Thời gian xử lý khử trùng bề mặt bởi chất khử trùng ựược ựưa rạ

Năm 2008 D. Klymchuk, T. Vorobyova, Ọ Sivash, S. Jadko [23] nghiên cứu ảnh hưởng của lượng nước thiếu hụt trong cây trạch tả trong môi trường tự nhiên. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Mối tương quan giữa lượng nước trong cây và nước mơi trường sống là đặc trưng của hai hình thức sinh thái của trạch tả trồng dưới lịng sơng và trên bờ sơng đã được nghiên cứu nhằm xác ựịnh cơ chế giải thắch cho sự thiếu hụt nước vừa phải trong cây trồng trên cạn.

Những cây trên cạn nhỏ hơn ựáng kể và lượng sinh khối thấp hơn, ựạt mức 0,5 Ờ 0,7 m trên sông. Nhưng giữa lượng nước trong cây ở hai môi trường nước và trên cạn ựược ựánh giá bởi hàm lượng nước nguyên chất và tình trạng nước trong lá. Mực nước thấp ở đất ven sơng làm cho lượng nước trong cây giảm lớn hơn và hàm lượng nước tự do và liên kết trong lá giảm so với những cây dưới lịng sơng. Lượng nước tự do và nước liên kết tương quan rõ ràng với lượng nước tiềm tàng của lá. Nó cho thấy sự ựiều chỉnh thẩm thấu của cây trên cạn ựược thực hiện mạnh hơn bởi thành phần khoáng. Cơ chế thắch nghi của cây trên cạn cũng ựược trợ giúp bởi sự phân phối lại thành phần nước, giảm bớt nước tự do và tăng cường lượng nước tới hạn. Sự phản ứng của những cây trên cạn ựã ựược thảo luận về cơ chế thắch nghi cơ bản duy trì cân bằng nước trong ựiều kiện khủng hoảng nước.

2.5.2. Tình hình nghiên cứu cây trạch tả ở Việt Nam

Các nghiên cứu về cây trạch tả chưa nhiều, mới chỉ dừng lại ở các bài thuốc chữa bệnh, nghiên cứu về thành phần hóa học của cây trạch tả.

Theo Nguyễn Bá Hoạt, Nguyễn Duy Thuần (2005), cây trạch tả có tắnh thắch nghi rộng rãi ở điều kiện khắ hậu, ựất ựai nhiều vùng. Từ miền núi, trung du ựến ựồng bằng ựều trồng ựược trạch tả. Tuy nhiên về thời vụ và chất lượng

dược liệu có khác nhaụ Trạch tả là cây trồng dưới nước, ưa thắch ruộng có bùn sâu, nhiều màu như chân ruộng chiêm, ven hồ, ựầm, ao, mương máng. Nhiệt độ trung bình thắch hợp cho cây sinh trưởng phát triển từ 22 Ờ 270C. Lượng mưa trung bình trên 2.200 mm/năm [6].

Hiện chưa có nghiên cứu về lĩnh vực trồng trọt trong sản xuất trạch tả ựược công bố.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ CÔNG THỨC BÓN PHÂN ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT TRẠCH TẢ (ALISMA PLANTAGO AQUATICA l ) TRÊN ĐẤT 2 LÚA VỤ ĐỘNG NĂM 2012 TẠI HUYỆN YÊN KHÁNH, TỈNH NINH BÌNH (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)