Trung Quốc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 26)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.3.2. Trung Quốc

Trung Quốc - từ khi thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa năm 1949, Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ựã trải qua một quá trình ựiều chỉnh sửa ựổi, cải cách, hoàn thiện và phát triển vững chắc. Từ khi Trung Quốc bước vào kỷ nguyên lịch sử mới của cải cách và mở cửa với thế giới bên ngoài vào năm 1978, GDNN rất ựược coi trọng ựể phát triển nguồn nhân lực ựáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và hiện ựạt hoá ựất nước. Năm 1991, Hội ựồng Nhà nước ựưa ra

ỘQuyết ựịnh về phát triển nghề và giáo dục kỹ thuật một cách mạnh mẽỢ xác ựịnh nhiệm vụ và mục tiêu ựể phát triển dạy nghề. Ộđề cương về cải cách và phát triển giáo dục tại Trung QuốcỢ do Uỷ ban Trung ương đảng Cộng sản và Hội ựồng Nhà nước ựồng soạn thảo năm 1993 yêu cầu chắnh quyền ựịa phương các cấp nhận thức tầm quan trọng to lớn của GDNN, ựề ra những kế hoạch tổng quát và phát triển GDNN một cách mạng mẽ nhằm ựộng viên mọi sáng kiến của tất cả các ngành, xắ nghiệp, cơ sở và mọi thành phần xã hội cung cấp dạy nghề dưới các hình thức và trình ựộ khác nhau. Năm 1996, ỘLuật dạy nghềỢ ựầu tiên ựược chắnh thức thực hiện, ựưa ra cơ sở pháp lý ựể bảo vệ phát triển và hoàn chỉnh dạy nghề. ỘQuyết ựịnh tăng cải cách giáo dục và quảng bá chất lượng giáo dụcỢ của Hội ựồng Nhà nước năm 1999 nhấn mạnh hệ thống giáo dục áp dụng trong nền KTTT ựịnh hướng XHCN. Ngoài ra, kinh phắ cho GDNN ựược bố trắ thông qua nhiều nguồn khác nhau: phân phối ngân sách của chắnh phủ, quỹ tự lập của các xắ nghiệp, quỹ tài trợ, tiền quyên góp, vốn vay không lãi, phắ tự nguyên do học viên ựóng góp... Nhà nước quy ựịnh bắt buộc dùng 1,5% số tiền phải trả cho công nhân trong xắ nghiệp vào việc huấn luyện công nhân. ỘNhân lực là nguồn lực chủ yếu của Trung Quốc và ựất nước Trung Quốc phải biến dân số hùng mạnh của mình thành một nguồn lực lớn với nguồn nhân tài phong phúỢ - Tổng Bắ thư kiêm Chủ tịch nước Hồ Cẩm đào nói. Với chiến lược này Trung Quốc ựã ựạt những thành tựu ựáng kể. đó là:

- Triển khai nhanh chóng mô hình dạy nghề: trong 15 năm, từ năm 1986 ựến năm 2001, tỷ lệ học sinh chắnh quy cấp 3, trong số học sinh trung học, giảm từ 81% xuống còn 54,7%, trong khi tỷ lệ học sinh trung học nghề tăng từ 19% lên 45,3%; các cơ sở dạy nghề cấp 2 ựã cho tốt nghiệp 50 triệu học sinh, bồi dưỡng hàng triệu CNKT, nhà quản lý và các lao ựộng khác có trình ựộ cấp hai và sơ cấp với tay nghề và kỹ thuật cao;

- Có bước tiến lớn trong cấu trúc ựội ngũ giáo viên dạy nghề, về cơ bản ựáp ứng nhu cầu dạy nghề nhiều dạng khác nhau với trình ựộ khu vực và quốc tế;

- Tăng chất lượng dạy nghề;

- Phát triển nhanh chóng dạy nghề tại vùng nông thôn; - Hợp tác và trao ựổi quốc tế về dạy nghề ựược ựẩy mạnh.

bền vững, GDP trong năm 1998 là 7,9553 ngàn tỷ Nhân dân tệ, gấp 2,07 lần GDP năm 1991 nếu so về giá cả. Từ năm 1991 ựến 1997, GDP tăng trưởng hàng năm với tỷ lệ bình quân 10,8% [20].

2.3.3. Ở Nhận Bản

Nhật Bản coi nguồn nhân lực là yếu tố quyết ựịnh tương lai của ựất nước. Từ ựầu thập niên 1980, Nhật Bản ựã ựề ra mục tiêu: ựào tạo những thế hệ mới có tắnh năng ựộng, sáng tạo, có kiến thức chuyên môn sâu, có khả năng suy nghĩ và làm việc ựộc lập, khả năng giao tiếp quốc tế ựể ựáp ứng những ựòi hỏi của thế giới, với sự tiến bộ không ngừng của khoa học và xu thế cạnh tranh - hợp tác toàn cầu. Luật Dạy nghề (Vocational Tranining Law) ựược ban hành năm 1958, ựược chỉnh sửa vào năm 1978, hướng vào thiết lập và duy trì hệ thống huấn luyện nghề nghiệp, bao gồm hệ thống Ộdạy nghề côngỢ mang tắnh hướng nghiệp và Ộdạy nghề ựược cấp phépỢ là giáo dục và huấn luyện nghề cho từng nhóm công nhân trong hãng xưởng do các công ty ựảm nhiệm và ựược chắnh quyền công nhận là dạy nghề. Các hình thức huấn luyện nghề gồm: Ộdạy nghề cơ bảnỢ cho giới trẻ mới ra trường; Ộdạy tái phát triển khả năng nghề nghiệpỢ chủ yếu cho những công nhân không có việc làm; và Ộnâng cao tay nghềỢ cho công nhân ựang làm việc trong các hãng xưởng. Những thay ựổi về cấu trúc KT - XH, sự tiến bộ nhanh chóng của KHCN ựã tác ựộng ựến nhiều lĩnh vực và nội dung huấn luyện làm mở rộng khung dạy nghề truyền thống. Kết quả là ựến năm 1985, Luật Dạy nghề ựược chỉnh sửa và ựổi tên thành Luật Khuyến khắch Phát triển Nguồn nhân lực (Human Resource Development Promotion Law) và cụm từ Ộphát triển nguồn nhân lựcỢ ựược dùng ựể chỉ quan niệm mới về dạy nghề. Hiện nay, Nhật Bản thực hiện phát triển nguồn nhân lực theo một hệ thống huấn luyện suốt ựời [1].

2.3.4. Ở Singapore

Ngay từ khi mới thành lập, Singapore ựã ựề ra chắnh sách phát triển giáo dục, ựào tạo và chủ trương là xây dựng nền giáo dục mang nét ựặc trưng của dân tộc. Chắnh phủ Singapore luôn coi việc khai thác và sử dụng nguồn lực là nội dung quan trọng của chiến lược phát triển kinh tế. Nguyên Thủ tướng Lý Quang Diệu ựã nói: ỘBiến tài năng trời phú của một dân tộc thành kỹ năng chuyên môn là nhân tố trọng ựại quyết ựịnh thành tựu phát triển ựất nướcỢ. Vào thập kỷ 1980, ngân sách dành

cho giáo dục của Singapore mỗi năm tăng trung bình khoảng 30%. Mức chi cho giáo dục và ựào tạo chỉ ựứng thứ hai sau ngân sách quốc phòng, ựã vượt các nước phát triển như Mỹ, Nhật BảnẦ vào thập niên 1990. Việc không ngừng tăng cường ựầu tư cho con người, tắch cực thúc ựẩy cải cách và ựiều chỉnh giáo dục chắnh là nhân tố quan trọng thúc ựẩy nền kinh tế Singapore phát triển nhanh chóng [19].

Tóm lại: Qua thực tiễn ở các nước trên cho thấy kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực ựể mang lại thành công chắnh là việc không ngừng tăng cường ựầu tư cho con người; thu hút, bồi dưỡng, tôn trọng và sử dụng người tài một cách hợp lý, khoa học; có chế ựộ ựãi ngộ một cách thoả ựáng; ngoài ra cần tắch cực thúc ựẩy cải cách, ựiều chỉnh giáo dục và cần khuyến khắch tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc hình thành hệ thống giáo duc ựào tạo nghề có chất lượng phục vụ cho việc sản xuất trong các doanh nghiệp chắnh là các nhân tố quan trọng thúc ựẩy nền kinh tế của các nước phát triển nhanh chóng.

2.3.5. Kinh nghiệm phát triển NNL ở các nước vận dụng vào Việt Nam

Việt Nam và các nước ở khu vực đông Á có nhiều ựiểm tương ựồng:

- Việt Nam và các nước trong khu vực ựều có ựiểm xuất phát tương ựối thấp trong thời kỳ ựầu công nghiệp hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

- Việt Nam và các nước trong khu vực ựều chịu áp lực cao ựối với việc phát triển nguồn nhân lực.

- Việt Nam và các nước trong khu vực đông Á ựều có những thuận lợi cơ bản ựể phát triển nguồn nhân lực thông qua GD&đT; với truyền thống coi trọng giáo dục, coi trọng nền tảng gia ựình vững chắc coi con người là vốn quý nhất; cần cù lao ựộng, chịu khó; ham học hỏi; cầu tiến, có ý chắ vươn lên ựể phát triển; và ựặc biệt ựều có cơ cấu dân số tương ựối trẻ.

Bên cạnh ựó cũng có những ựiểm khác biệt, ựó là:

Áp lực và thách thức ựối với phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay là cao hơn do sự tụt hậu hơn so với một số nước trong khu vực; sự nhận thức của thế giới về phát triển nguồn nhân lực ựã cao hơn trước; công nghệ và tri thức trên thế giới hiện nay ựã cao hơn nhiều so với cách ựây hơn ba thập kỷ.

Nhiều nước trong khu vực và trên thế giới ựang tập trung ưu tiên cho chiến lược nguồn nhân lực nên ựã gây ra những khó khăn rất lớn trong cạnh tranh ựể phát

triển và sử dụng nguồn nhân lực. Như vậy, áp lực phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam hiện nay không chỉ do các yếu tố chủ quan bên trong như ựói nghèo, kém phát triển... mà còn do các yếu tố từ bên ngoài của trào lưu phát triển nguồn nhân lực nói chung trên thế giới [18].

Từ những nét tương ựồng và sự khác biệt nêu trên; Chắnh sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam tập trung vào các nội dung:

- Xác ựịnh ựúng vai trò và vị trắ của nguồn nhân lực. Trong tất cả các nguồn lực phát triển kinh tế, thì nguồn lao ựộng luôn luôn ựóng vai trò quyết ựịnh ựối với mọi hoạt ựộng kinh tế, ựặc biệt khi mà khoa học ựã thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp với sự phát triển mạnh mẽ của nhiều ngành khoa học và công nghệ hiện ựại, với hàm lượng chất xám ngày càng chiếm tỷ lệ cao trong mỗi sản phẩm làm ra, con người càng tỏ rõ vai trò quyết ựịnh của mình trong tiến trình phát triển. đặc biệt, ựối với những nước kém phát triển nguồn nhân lực có chất lượng là ựiều kiện ựể rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc ựẩy tăng trưởng kinh tế. Bởi, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ựã tạo ựiều kiện thuận lợi và cơ hội cho các nước ựi sau có thể khắc phục sự yếu kém về trình ựộ khoa học - kỹ thuật, sự thiếu hụt nguồn vốn nhưng ựể bảo ựảm cho sự phát triển bền vững và rút ngắn khoảng cách tụt hậu thì các nước này phải xây dựng ựược cho mình nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực có chất lượng cao.

- để có nguồn nhân lực ựáp ứng yêu cầu phát triển, phải có hệ thống chắnh sách ựồng bộ, nhưng quan trọng nhất vẫn là chú trọng ựầu tư cho giáo dục, từ phổ thông cho ựến ựại học và các trường nghề. Giáo dục ựào tạo giữ vị trắ quyết ựịnh ựến chất lượng nguồn nhân lực. Phát triển giáo dục ựào tạo là một bộ phận hữu cơ của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo ra nguồn nhân lực có trình ựộ cao ựể thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của ựất nước. để làm ựược ựiều này, Nhà nước cần tổ chức lại hệ thống giáo dục, ựào tạo phù hợp với ựiều kiện trong nước, từng khu vực nhưng phải tiếp cận ựược nền giáo dục tiên tiến của thế giới.

- Nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng nguồn nhân lực. Việc này ựòi hỏi phải có những giải pháp tổng hợp và nỗ lực chung liên quan ựến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực. Trong ựó, tập trung làm tốt những công tác sau: dự báo cầu lao ựộng; tuyển dụng và tạo ựiều kiện ựể họ có cơ hội làm việc; có chế ựộ ựãi ngộ vật chất thoả ựáng.

- Tăng cường ựầu tư xây dựng cơ sở vật cho khoa học - công nghệ như cơ sở nghiên cứu khoa học; trung tâm ựào tạo nhân tài. Từng bước hiện ựại hoá các cơ sở này theo những tiêu chuẩn quốc tế; ựổi mới chương trình, nội dung, phương pháp nghiên cứu, ựào tạo theo hướng của các nước tiên tiến. Bên cạnh ựó, cần có cơ chế thu hút các nhà khoa học nước ngoài, ựặc biệt chuyên gia là Việt kiều về làm việc trong nước (có thể là 1 thời gian nào ựó trong năm).

- Phát triển nguồn nhân lực phải củng cố khả năng hội nhập quốc tế của Việt Nam cũng như khu vực trên cơ sở kế thừa và giữ vững những tinh hoa văn hoá dân tộc. Do vậy, việc tăng cường học tập những kinh nghiệm quốc tế trong phát triển nguồn nhân lực, trong tổ chức ựào tạo, nghiên cứu khoa học và phục vụ sản xuất phải lựa chọn chiến lược, phương thức phát triển riêng phù hợp với truyền thống dân tộc và ựiều kiện phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Tóm lại: Nguồn nhân lực là một nguồn lực ựặc biệt quan trọng của phát triển ựã ựược khẳng ựịnh và không ắt ý kiến thừa nhận yếu tố con người là nguyên nhân của mọi nguyên nhân thành công cũng như thất bại. Việc ựầu tư cho con người là hoàn toàn có lợi, lợi ắch kép, trước hết là trực tiếp cho bản thân của con người và gián tiếp là cho xã hội. Vậy cần ựầu tư cho phát triển nguồn nhân lực nhiều hơn nữa ựể phục vụ cho sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của ựất nước.

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát khu công nghiệp đình Trám 3.1. Khái quát khu công nghiệp đình Trám

3.1.1. Vị trắ ựịa lý

Khu công nghiệp đình Trám nằm ở phắa đông của huyện Việt Yên cách trung tâm huyện khoảng 3 km, có diện tắch tự nhiên 590,40 ha, chiếm 3,45% diện tắch tự nhiên của huyện, ựược quy hoạch ở hai xã Hồng Thái và Hoàng Ninh, huyện Việt Yên - tỉnh Bắc Giang có vị trắ ựịa lý như sau: Phắa Bắc giáp với xã Nghĩa Trung; Phắa Nam giáp với xã Vân Trung; Phắa đông giáp xã Tăng Tiến; Phắa Tây giáp Thị trấn Bắch động.

Khu công nghiệp đình Trám nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa miền núi và ựồng bằng Bắc bộ nên vừa mang tắnh chất của khắ hậu miền trung du. Mùa ựông thường lạnh hơn so với các khu vực có cùng vĩ tuyến. Sự chuyển tiếp còn ựược thể hiện ở chế ựộ nhiệt: biên ựộ dao ựộng nhiệt ngày và ựêm lớn hơn ở các vùng ựồng bằng bắc bộ, trung bình chênh lệch khoảng 0.50. Thời tiết ựược chia thành 2 thời kỳ rõ rệt: mùa nóng và mùa lạnh với bốn mùa xuân, hạ, thu ựông. Mùa nóng trùng với mùa mưa và là thời kỳ có gió đông Nam thịnh hành kéo dài từ tháng 5 ựến tháng 10 hàng năm. Mùa lạnh trùng với mùa khô cùng với thời kỳ gió mùa đông Bắc kéo dài từ tháng 11 ựến tháng 4 năm sau. đầu mùa ựông tương ựối khô, cuối mùa ựông ẩm ướt, mùa xuân rất ẩm ướt và mưa nhiều.

Khu công nghiệp đình Trám ựược quy hoạch vị trắ cách trung tâm Hà Nội khoảng 40km; cách san bay quốc tế Nội Bài 40km; cách cảng Hải Phòng 110km và cách cửa khẩu Hữu Nghị Quan 120km. KCN đình Trám có ựường QL37 kéo dài chạy qua nối QL1A mới với TL295B, rất thuận tiện cho quá trình vận chuyển nguyên vật liệu, thành phẩm bằng ôtô ựường bộ. Ngoài ra còn có ựường sắt Hà Nội - Lạng Sơn chạy song song với QL1A cũ nên rất thuận lợi về giao thông, vận tải, giao dịch với khách hàng; việc cung ứng nguyên liệu, phân phối sản phẩm phát triển sản xuất hoàn toàn dễ dàng, thuận tiện. Một trong ựiều kiện thuận lợi nữa KCN đình Trám ựã hoàn chỉnh ựáp ứng ựược nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp trong KCN và có vị trắ tương ựối thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế-xã hội, vận chuyển hàng hoá với các xã, thị trấn trong huyện và với các trung tâm kinh tế lớn như: Thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Dương.

3.1.2. Quá trình hình thành phát triển

Khu công nghiệp đình Trám là KCN tập trung thuộc loại hình xây dựng mới hoàn toàn ựầu tiên của tỉnh Bắc Giang ựược Thủ tướng cho phép triển khai thực hiện trên ựịa bàn tỉnh, KCN đình Trám thuộc ựịa bàn 2 xã Hoàng Ninh và Hồng Thái huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, do Công ty phát triển hạ tầng KCN tỉnh Bắc Giang (thuộc Ban Quản lý các KCN) làm chủ ựầu tư, sau khi sáp nhập với CCN đồng Vàng, tổng diện tắch 127ha, trong ựó:

- KCN đình Trám cũ (98ha) ựược Thủ tướng Chắnh phủ cho phép ựầu tư xây dựng tại Văn bản số 16/CP-CN ngày 7/12/1999, và cho phép thu hồi ựất ựể tiến hành GPMB xây dựng KCN tại Văn bản số: 2373 ngày 01/11/2002. Quy hoạch chi

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 26)