Đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực tại KCN đình Trám

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 71)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1.6. đánh giá chung thực trạng nguồn nhân lực tại KCN đình Trám

4.1.6.1. Mức ựộ ựáp ứng của nguồn nhân lực tại KCN

Trong Khu công nghiệp hiện nay chưa hình thành cở sở ựào tạo nghề ựể tự trong KCN cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng và phù hợp với hoạt ựộng SXKD của các doanh nghiệp; cho nên lực lượng lao ựộng cung cấp trong khu công nghiệp phải huy ựộng tối ựa mọi nguồn lực trong xã hội. Cụ thể là nguồn nhân lực ựược ựào tạo từ tất cả các trường từ hệ thống giáo dục phổ thông, ựại học, cao ựẳng, trung học, trung tâm dạy nghề, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề, trung tâm giáo dục thường xuyên tại tỉnh Bắc Giang và các tỉnh, thành phố trên toàn quốc.

Sau gần 10 năm hình thành và phát triển khu công nghiệp đình Trám ựã thu hút lực lượng lao ựộng làm việc tại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp là rất lớn và có trình ựộ kỹ thuật ựa dạng, ựồng thời cũng ựã có tay nghề cho công nghệ

sản xuất tiên tiến như ựiện tử, cơ khắ, . . .

Hiện nay các cấp lãnh ựạo tỉnh, các Sở ngành, Ban Quản lý các Khu công nghiệp tỉnh và các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm việc ựáp ứng nguồn lao ựộng cả về số lượng lẫn chất lượng trong KCN. Bằng việc hình thành Trung tâm dịch vụ KCN với chức năng tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp trong công tác tuyển dung và không thu phắ của người lao ựộng và doanh nghiệp cho nên các doanh nghiệp ựã chủ ựộng ựược trong khâu tuyển dụng; ngoài ra việc kết hợp với các trường, trung tâm ựào tạo nghề với phương hướng tạo nguồn vừa khoa học, vừa thực tế và hiệu quả phù hợp với ựòi hỏi của doanh nghiệp nên suốt thời gian qua, kể cả thời gian 03 năm gần ựây có số lượng doanh nghiệp mới ra ựời nhiều (2010-2012), nguồn lao ựộng vẫn ựáp ứng ựược một cách tương ựối ựầy ựủ. Hầu hết nguồn lao ựộng ựến làm việc trong các khu công nghiệp là từ các huyện, thành phố trong tỉnh, ựáp ứng và giải quyết việc làm cho người lao ựộng tại ựịa phương. Mặc dù vậy mức ựộ ựáp ứng nguồn nhân lực trong khu công nghiệp còn bộc lộ một số hạn chế, khó khăn, nhất là trong những năn gần ựây. Trong ựó, do việc gia tăng các dự án nên ựã và ựang xảy ra tình trạng thiếu lao ựộng có tay nghề một số ngành, lĩnh vực, bên cạnh ựó hiện tượng thiếu lao ựộng phổ thông bắt ựầu xuất hiện, trong ựó có nhiều nguyên nhân, song nổi lên là vấn ựề thu nhập thấp trong khi giá cả sinh hoạt ngày một leo thang.

4.1.6.2. Những kết quả ựạt ựược trong việc tạo nguồn cung ứng tai KCN

* đào tạo tại KCN đình Trám

Trong KCN đình Trám hiện nay không có một cơ sở ựào tạo nghề nào ựược xây dựng tại KCN, cho nên trong việc ựào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại KCN phải liện kết với các trường Cđ, Trung cấp và các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang ựể cung cấp về số lượng và nâng cao chất lượng của người lao ựộng hiện ựang làm việc trong các doanh nghiệp KCN cũng như nhu cầu trong những năm tiếp theo.

Trong những năm qua, ựầu tư phát triển công nghiệp của tỉnh ựã có bước phát triển nhất ựịnh, lực lượng lao ựộng trong lĩnh vực công nghiệp tăng cả về số lượng và chất lượng. Ý thức tác phong công nghiệp của người lao ựộng ựã dần ựược

cải thiện. Doanh nghiệp ựã nhận thức rõ về tầm quan trọng của nguồn nhân lực có chất lượng, một số doanh nghiệp trong KCN đình Trám ựã chủ ựộng trong việc liên kết ựào tạo như ựào tạo tại chỗ, ựào tạo nâng cao tay nghề, thi nâng bậcẦựể ựáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp.

Tuy nhiên, chất lượng ựào tạo còn thấp, hầu hết các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp FDI không ựánh giá cao chất lượng của các chương trình dạy nghề hiện nay. Họ thường cho rằng hầu như không thu ựược lợi ắch ựáng kể trong việc tuyển dụng những người ựã tốt nghiệp chương trình dạy nghề. đó là chưa kể họ phải ựào tạo lại những lao ựộng này sau khi tuyển dụng vì kỹ năng và kiến thức thấp hơn so với yêu cầu.

Ngoài ra việc nhận thức về vai trò của dạy nghề, học nghề trong nhân dân, nhất là thanh niên vẫn còn hạn chế. Tư tưởng Ộthắch làm thầy hơn làm thợỢ dần dần không còn nặng nề. Về quan hệ của doanh nghiệp và các cơ sở ựào tạo nghề: Chưa có sự phối hợp, gắn kết lẫn nhau, dẫn ựến việc cung không gặp cầu cả về ngành nghề, trình ựộ và kỹ năng làm việc.

* đào tạo tại các trường trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang

Tỉnh Bắc Giang ựược chia tách từ tỉnh Hà Bắc (cũ), những năm qua, công tác ựào tạo nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Bắc Giang ựã thực sự ựược các cấp Uỷ đảng và các cấp chắnh quyền trong tỉnh quan tâm chỉ ựạo nhằm triển khai có hiệu quả; Bắc Giang ựã sớm xác ựịnh ỘCoi giáo dục và ựào tạo là quốc sách hàng ựầuỢ. Các cơ sở dạy nghề trên ựịa bàn chủ yếu ựào tạo nghề ngắn hạn cấp chứng chỉ nghề qua ựó công tác ựào tạo nguồn nhân lực của tỉnh Bắc Giang ựã ựạt ựược những kết quả như sau:

Số lao ựộng qua ựào tạo tăng nhanh, luôn ựạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch ựề ra. Nâng tỷ lệ lao ựộng qua ựào tạo từ 15% năm 2002 lên 33% năm 2012, tốc ựộ tăng bình quân hàng năm là 1,8%. Trong 10 năm (2002-2012), hệ thống các cơ sở ựào tạo trên ựịa bàn tỉnh ựã ựào tạo ựược 181,54 nghìn người, trung bình mỗi năm ựào tạo ựược trên 18 nghìn người. Trong ựó: đào tạo trình ựộ cao ựẳng nghề là 756 người, trình ựộ trung cấp nghề 12,38 nghìn người, công nhân kỹ thuật 14,66 nghìn người, trình ựộ sơ cấp nghề và dạy nghề thường xuyên 153,75 nghìn người. Phân

theo ngành ựào tạo, các nghề công nghiệp ựào tạo ựược 120,5 nghìn người, tiểu thủ công nghiệp 25,6 nghìn người, nghề nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi và nuôi thủy sản) 27,5 nghìn người, nghề y (dược tá, y tá) gần 10 nghìn người.

Chất lượng ựào tạo: Hàng năm tỷ lệ học sinh tốt nghiệp ựạt trên 97% (toàn quốc trên 95%); trong ựó loại giỏi, xuất sắc chiếm 3% (toàn quốc chiếm 6%), khá 3,6% (toàn quốc 23%), trung bình khá 35,3% (toàn quốc 24%), trung bình 58,1%; số học sinh xếp loại ựạo ựức khá và tốt chiếm 87%, chỉ dưới 1,5% xếp loại yếu. đối với các cơ sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp 80% học sinh tìm kiếm ựược việc làm sau khi tốt nghiệp; các nghề tiểu, thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn trên 80% học sinh tốt nghiệp sau khi tốt nghiệp có việc làm tăng thu nhập và thời gian sử dụng lao ựộng; các nghề phục vụ công nghiệp như: Cơ khắ, ựiện, sửa chữa ô tô..., khoảng 60% học sinh tìm ựược việc làm, hoặc tự tạo việc làm ngay sau khi tốt nghiệp.

Chất lượng nhân lực của tỉnh dần ựược nâng lên, một bộ phận ựã ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường lao ựộng. Qua khảo sát tại một số doanh nghiệp cho thấy: Học sinh tốt nghiệp nghề dài hạn ựược ựánh giá kỹ năng nghề ựạt loại khá, giỏi chiếm 25%, trung bình 60%; về ý thức tổ chức, kỷ luật và tác phong công nghiệp loại tốt ựạt 45%, loại trung bình ựạt 40%. Tuy nhiên, chất lượng ựào tạo nhìn chung chưa cao, nhiều học sinh ra trường cần phải có thời gian tập sự, ựào tạo bổ sung mới ựảm ựương ựược công việc; còn thiếu nhiều nhóm công nhân có chuyên môn kỹ thuật cao như ựiện, ựiện tử, cơ khắ, vật liệu mới...; thiếu lao ựộng chuyên môn ngành dịch vụ. Trình ựộ ngoại ngữ của ựội ngũ lao ựộng còn rất yếu, ảnh hưởng tới công việc của người lao ựộng ựi làm việc ở nước ngoài hoặc ở các doanh nghiệp FDI.

Cơ cấu ựào tạo bước ựầu ựã góp phần khắc phục tình trạng thiếu hụt lao ựộng có trình ựộ chuyên môn và khắc phục một phần tình trạng mất cân ựối về cơ cấu và cung - cầu lao ựộng. Trong tổng số lao ựộng qua ựào tạo, năm 2002 cứ 1 lao ựộng trình ựộ ựại học, cao ựẳng chỉ có 4,1 lao ựộng trình ựộ trung cấp, hoặc sơ cấp nghề thì năm 2012 tỷ lệ này là 5,5. Kết quả ựiều tra lao ựộng việc làm những năm gần ựây cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp của người qua ựào tạo nghề chỉ chiếm 1,8%, trong khi ựó tỷ lệ của người tốt nghiệp ựại học, cao ựẳng chiếm tới 3,8%.

4.1.6.3 Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân

* Những tồn tại, hạn chế

Nguồn nhân lực phục vụ cho sản xuất công nghiệp còn bộc lộ một số tồn tại và hạn chế: Số lượng lao ựộng ựược tuyển của các doanh nghiệp chủ yếu là lao ựộng phổ thông, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp chưa cao, chưa ựược trang bị những kiến thức cơ bản về pháp luật, ựặc biệt là pháp Luật lao ựộng. Số lao ựộng ựược ựào tạo có thể ựáp ứng ựược nhu cầu của các doanh nghiệp về số lương, nhưng ựa số trình ựộ ựào tạo và ngành nghề ựào tạo của người lao ựộng chưa ựáp ứng hoặc chưa phù hợp với ngành nghề của các doanh nghiệp.

Mặt khác, cơ cấu nhân lực ựược ựào tạo chưa phù hợp với yêu cầu của DN và xã hội, tình trạng thừa thày, thiếu thợ tuy ựã ựược khắc phục một phần, song vẫn còn mất cân ựối, do tâm lý trong xã hội muốn con em phải theo học ựại học còn phổ biến

Công tác dự báo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội vẫn còn dựa vào kinh nghiệm, chậm dự báo nguồn nhân lực nhằm ựáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trong hiện tại và tương lai; chưa có chiến lược phát triển nguồn nhân lực dài hạn.

Cơ sở vật chất còn hạn chế, chưa phong phú về chủng loại và thiếu ựồng bộ giữa ựội ngũ giáo viên và máy móc trang thiết bị phục vụ trong ựào tạo, nhất là ựang thiếu trầm trọng ựội ngũ giáo viên về công nghệ thông tin, công nghệ ựiện tử, công nghệ sinh học, công nghệ Ôtô, các ngành nghề công nghệ cao ...

Số lao ựộng tuy ựã ựược ựào tạo nghề nhưng khả năng làm việc ở những doanh nghiệp ựầu tư nước ngoài là rất khó khăn vì khi vào làm việc trong các doanh nghiệp có vốn ựầu tư nước ngoài kỹ năng làm việc hầu như doanh nghiệp phải ựào tạo lại và vốn ngoại ngữ bị hạn chế, khả năng giao tiếp gặp nhiều khó khăn.

Chưa có cơ sở thực hiện liên thông hoặc liên kết trong ựào tạo nghề ựối với những học sinh có nhu cầu và khả năng tiếp tục học tập ựể nâng cao tay nghề, nâng cao trình ựộ kỹ thuật ựể có nhiều cơ hội tìm ựược việc làm tốt trong khu công nghiệp.

Các cơ sở ựào tạo và các doanh nghiệp chưa có sự phối hợp trong xác ựịnh ngành nghề ựào tạo và nhu cầu tuyển dụng ựể nguồn nhân lực không thừa ở ngành này mà lại thiếu ở ngành kia; tình trạng Ộthừa thầy thiếu thợỢ ựã diễn ra ở các ựịa phương trong tỉnh.

* Những nguyên nhân

Nhà nước còn thiếu các chắnh sách, cơ chế hữu hiệu, phù hợp và lớn hơn nữa là thiếu một chiến lược ựào tạo nguồn nhân lực quốc gia; Chưa huy ựộng ựược doanh nghiệp tham gia ựào tạo, và ỘHiệu quả sử dụng tay nghề qua ựào tạo - sự chấp nhận của thị trường lao ựộngỖỖ chưa ựược cấu thành tiêu chắ ựánh giá chất lượng ựào tạo. Mặt khác việc phối hợp ựể tổ chức học viên thực tập tại doanh nghiệp cũng chưa chặt chẽ, chưa giúp ựược học viên khai thác triệt ựể cơ hội thực tế tiếp cận với kỹ thuật, công nghệ mới vốn rất phong phú.

Nhà nước và các tổ chức chưa thật sự coi trọng việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực, các trung tâm dự báo nhu cầu theo vùng, theo khối các trường ựại học, cao ựẳng, trung cấp, cơ sở ựào tạo... Do ựó dẫn tới tình trạng thiếu nguồn nhân lực cho việc phát triển các ngành kinh tế mà một trong những nhiệm vụ quan trong ựó là chuẩn bị nguồn nhân lực trong khu công nghiệp đình Trám nói chung và các khu công nghiệp ựã và ựang hình thành trên ựịa bàn tỉnh Bắc Giang.

Tỉnh chưa có chắnh sách thu hút nguồn nhân lực có tay nghề cao hoặc những ngành nghề mà hiện ựang thiếu nguồn nhân lực về công tác và làm việc tại tỉnh nhất là thu hút cho khu công nghiệp; chưa có chắnh sách phù hợp về học phắ hỗ trợ học sinh học nghề, hỗ trợ nhà ở cho công nhân ....

Tập thể giáo viên giảng dạy trong các trường chuyên nghiệp, cơ sở ựào tạo của tỉnh còn thiếu trầm trọng, ựa số là thiếu giáo viên dạy các ngành nghề mà các khu công nghiệp ựang có nhu cầu; khả năng sư phạm ựối với giáo viên trường nghề và các trung tâm ựào tạo của tỉnh còn hạn chế, còn nặng lý thuyết, ngại hướng dẫn thực hành cho học sinh, nhất là các ngành ựiện tử, cơ khắ, tiện, hàn ....

Các cơ sở ựào tạo nghề của tỉnh chưa ựược giao quyền ựầy ựủ về tự chủ nhiệm vụ, biên chế, tổ chức, bộ máy, tài chắnh ... theo quy ựịnh hiện hành.

Các trường, trung tâm, cơ sở có quy mô ựào tạo tăng hàng năm, nhưng còn tăng rất chậm và tắnh chất còn dàn trải chưa ựáp ứng nhu cầu ựào tạo ngành nghề, ựặc biệt ngành nghề mũi nhọn của các doanh nghiệp.

Giáo dục và ựào tạo không theo kịp sự chuyển ựổi của nền kinh tế theo cơ chế thị trường. Các trường và trung tâm hiện chỉ ựảm nhận cung cấp nguồn nhân lực ựào tạo

ựược, chứ chưa cung cấp ựược nguồn nhân lực khác mà các doanh nghiệp và xã hội ựang cần. Thực trạng là ựội ngũ nhân lực ựược ựào tạo hiện ựang rất yếu về mặt kỹ năng; thiếu hẳn sự gắn kết và phối hợp giữa lý luận và thực tiễn (nhà trường với doanh nghiệp, các tổ chức, . . .), nói cách khác là chưa thật sự gắn học với hành.

Thông tin, phối hợp chưa hiệu quả, nhất là thông tin về thị trường lao ựộng, về kỹ thuật công nghệ thực tế. Cơ sở ựào tạo thiếu thông tin về nhu cầu ngành nghề và yêu cầu trình ựộ kỹ thuật công nghệ ựối với lao ựộng của khu vực sản xuất kinh doanh. Ngược lại, nhiều doanh nghiệp chưa hiểu rõ năng lực của cơ sở ựào tạo. Thông tin ựại chúng chưa thường xuyên, chưa phong phú, chưa có tác ựộng xã hội quan tâm; học nghề chưa ựược các tổ chức chắnh trị - xã hội quan tâm tuyên truyền vận ựộng thường xuyên, ựúng lúc.

Do nhiều nguyên nhân, học nghề vẫn chưa vượt qua tâm lý xã hội về khoa cử, bằng cấp, danh vị xã hội . . . nên số lượng tuyển sinh và tốt nghiệp hàng năm tuy có tăng, nhưng còn chậm; hiệu suất ựào tạo chưa cao. Nhiều học sinh vẫn chỉ kỳ vọng vào các bậc học cao hơn trên con ựường tiến thân lập nghiệp.

Sự phát triển nhanh chóng các khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh, song song với nó là sự tăng ựột biến về lao ựộng. Trong khi ựó, lao ựộng nông nghiệp tại các ựịa phương trên ựịa bàn tỉnh dồn về các khu công nghiệp mà hành trang của họ chỉ là sức trẻ, mục tiêu trước mắt là có việc làm với bất cứ ngành nghề gì, mà họ chưa có ựịnh hướng rõ ràng.

Các doanh nghiệp trong khu công nghiệp chưa ựáp ứng chỗ ở cho người lao ựộng; ựời sống tinh thần còn hạn chế, không có nhiều cơ hội học tập ựể thăng tiến trong nghề nghiệp.

Ngoài ra, tỉnh Bắc Giang ựã có quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Bắc Giang giai ựoạn (2011 - 2020) nhưng cũng như Dự án Quy hoạch ngành, Dự án này chỉ mang tắnh dự báo chung chung chưa nghiên cứu sâu về nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp và chưa ựịnh hướng cho việc ựầu tư hệ thống các trường chuyên nghiệp trên ựịa bàn tỉnh ựể chủ ựộng cung cấp nguồn nhân lực cho các Khu công nghiệp trên ựịa bàn tỉnh phát triển như hiện nay và trong tương lai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)