.3 Cơ cấu NNL theo nhóm tuổi trong các doanh nghiệpKCN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 47 - 49)

đơn vị: Người So sánh (%) Nhóm tuổi (tuổi) 2010 2011 2012 11/10 12/11 18-25 4.730 5.617 8.419 118,75 149,88 26-30 1.577 1.868 2.830 118,45 151,49 31-35 245 304 463 124,08 152,30 36-40 210 229 267 109,05 116,59 41-45 140 121 126 86,43 104,13 46-50 107 73 78 68,22 106,8 Tổng 7.009 8.212 12.183

(Nguồn: Ban nhân sự các doanh nghiệp KCN)

Qua bảng 4.3 cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực tham gia vào hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tại các doanh nghiệp như sau:

Nhóm người lao ựộng có tuổi từ 18 - 25 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2010 có 4.630 người, ựến năm 2011 tăng 887 người với tỷ lệ tăng bằng 118,75% so với năm 2010; ựến năm 2012 lực lượng này ựã tăng thêm 2.802 người, với tỷ lệ tăng bằng 149,88% so với năm 2011.

Nhóm người lao ựộng có tuổi từ 26 - 30 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2010 có 1.577, ựến năm 2011 tăng 291 người với tỷ lệ tăng bằng 118,45% so với năm 2010; ựến năm 2012 lực lượng này tăng thêm 962 người, với tỷ lệ tăng bằng 151,49% so với năm 2011.

Nhóm người lao ựộng có tuổi từ 31-35 tại các doanh nghiệp KCN trong năm 2010 có 245 người, ựến năm năm 2011 có 304 người tăng 59 người với tỷ lệ tăng bằng 124,08% so với năm 2010; năm 2012 số lao ựộng trong ựộ tuổi này có 463 người, tăng 159 người với tỷ lệ tăng bằng 152,30% so với năm 2011.

Như vậy, trong giai ựoạn từ năm 2010 ựến cuối năm 2012 lao ựộng trong ựộ tuổi từ 18 ựến 35 tuổi là khá lớn, không ngừng gia tăng về số lượng. Qua ựó cho thấy cơ cấu nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp tương ựối trẻ. đây là ựộ tuổi khá lý tưởng ựối với một doanh nghiệp sản xuất, do yêu cầu của công việc

cần những nhân viên lứa tuổi trung bình như trên thì việc tiếp cận kiến thức khoa học, xã hội là dễ dàng hơn rất nhiều và có khả năng ựáp ứng ựược những thay ựổi nhanh chóng, bất thường xảy ra, có một ựội ngũ cán bộ cơng nhân viên hết sức năng ựộng, nhiệt tình, ựầy khả năng sáng tạo và sẵn sàng vật lộn với những khó khăn, thử thách. Tuy nhiên, ựi ựơi với ựặc ựiểm của lứa tuổi là những biểu hiện tâm lý, ựây là cơ sở bộc lộ quan ựiểm, nhận thức và triết lý trong công việc, trong cuộc sống, trong mối quan hệ xã hội của người lao ựộng.

Như vậy qua ựánh giá thực trạng công tác phát triển nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp KCN cho thấy trong những năm qua vấn ựề tồn tại hiện nay là nguồn nhân lực hiện ựang làm việc trong các doanh nghiệp mới ựáp ứng ựược về mặt số lượng. đa số lao ựộng sau khi tuyển dụng doanh nghiệp phải ựào tạo lại, do ựó thị trường lao ựộng dẫn ựến tình trạng thiếu lao ựộng kỹ thuật. đồng thời, chương trình giảng dạy tại các trường cịn mang nặng tắnh lý thuyết, chậm ựổi mới, nội dung ựào tạo chưa gắn với nhu cầu thực tiễn; nhiều lao ựộng ựã ựược ựào tạo qua trường lớp nhưng khi ựược tuyển dụng, doanh nghiệp vẫn phải ựào tạo lại. Do ựó, việc cung ứng nguồn nhân lực, ựặc biệt là lao ựộng chất xám, kỹ thuật cao cho các doanh nghiệp trong KCN ln gặp khó khăn.

4.1.2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực về chất lượng tại KCN

4.1.2.1. Thực trạng phát triển chất lượng nguồn nhân lực của các doanh nghiệp KCN

Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trong những năm qua tại các doanh nghiệp KCN trong ựã phản ánh sự phát triển về chất lượng lao ựộng hiện ựang làm việc trong các doanh nghiệp.

Ngồi ra trình ựộ học vấn và chun môn của người lao ựộng là một trong những yếu tố ựánh giá chất lượng lao ựộng trong các doanh nghiệp KCN. Hiện nay lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp ựược chia thành hai loại: Thứ nhất lao

ựộng trực tiếp sản xuất: là những người trực tiếp tiến hành các hoạt ựộng sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các công việc nhiệm vụ nhất ựịnh; họ là những lao ựộng tốt nghiệp Cao ựẳng nghề, Công nhân kỹ thuất, Trung cấp chuyên nghiệp, lao ựộng ựã qua ựào tạo khác, lao ựộng phổ thơng và có tay nghề từ bậc 1/7 ựến bậc 7/7. Thứ hai lao ựộng gián tiếp sản xuất: là bộ phận lao

ựộng tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lao ựộng gián tiếp gồm những người chỉ ựạo, phục vụ và quản lý kinh doanh trong doanh nghiệp họ là những người tốt nghiệp Cao ựẳng, đại học và trên đại học ựược thể hiện qua bảng tổng hợp 4.4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực tại khu công nghiệp đình trám huyện việt yên tỉnh bác giang (Trang 47 - 49)