Sự bổ nhiệm của Tổng thống sẽ được Thượng viện phờ chuẩn nếu được trờn một nửa cỏc thượng nghị sĩ hiện diện bỏ phiếu tỏn thành Thực tế, đa số quyết định bổ nhiệm được

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 74)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

18 Sự bổ nhiệm của Tổng thống sẽ được Thượng viện phờ chuẩn nếu được trờn một nửa cỏc thượng nghị sĩ hiện diện bỏ phiếu tỏn thành Thực tế, đa số quyết định bổ nhiệm được

cỏc thượng nghị sĩ hiện diện bỏ phiếu tỏn thành. Thực tế, đa số quyết định bổ nhiệm được chấp thuận. Tuy nhiờn, trước khi đề cử và bổ nhiệm, Tổng thống thường phải tham khảo ý kiến của đội ngũ cố vấn và gửi "thư xanh' tới thượng nghị sĩ. Thư xanh (blue slip) là một bức thư hoặc đơn được gửi cho mỗi thượng nghị sĩ yờu cầu thụng qua sự bổ nhiệm của Tổng thống. Nếu thượng nghĩ sĩ khụng ký vào bức thư xanh này - đặc biệt là nếu ụng (bà) ta thuộc đảng của Tổng thống hoặc người được bổ nhiệm lại thuộc bang của thượng nghị

sĩđú - việc bổ nhiệm cú thể sẽ được Tổng thống rỳt lại. Ngoài ra, Thượng viện cú thể từ

chối xem xột một ứng viờn được bổ nhiệm nếu cỏc thượng nghị sĩ vin cớ "phộp lịch sự

của thượng nghị sĩ" - cỏc thượng nghị sĩ ủng hộ đồng nghiệp. Theo truyền thống này, Thượng viện sẽ trỡ hoón hoặc ngăn chặn một ứng viờn nếu một thượng nghị sĩ thuộc

Khú thể liệt kờ hết những quyền hạn cụ thể của Tổng thống Mỹ trong lĩnh vực hành phỏp rộng lớn và phức tạp. Tuy vậy, điều rất dễ nhận thấy là những quyền hạn đú tạo nờn phần cơ bản nhất của quyền lực tổng thống, chỳng ngày càng được tăng cường và giỳp Tổng thống kiềm chế hữu hiệu đối với hệ thống cơ quan lập phỏp, tư phỏp. Việc sử dụng khộo lộo quyền hành phỏp cũn khiến Tổng thống nõng cao được vị thế cỏ nhõn mỡnh và hoạt động suụn sẻ, thuận lợi hơn. Vớ dụ, cỏc đạo luật hiện đại cho phộp Tổng thống ấn định hợp đồng và lựa chọn địa điểm xõy dựng những cơ sở của Chớnh phủ; Tổng thống dựng quyền này để gõy sức ộp với cỏc thành viờn của những uỷ ban và tiểu ban quan trọng cú liờn quan tới quốc phũng thường được Tổng thống cho phộp xõy dựng cỏc cơ sở quốc phũng ở khu vực mỡnh để đổi lấy sự ủng hộ của họ về những yờu cầu quõn sự.

2.3.2. Quyền trong lĩnh vực lập phỏp

Dự khụng thuộc ngành lập phỏp, khụng nắm giữ quyền lập phỏp nhưng Tổng thống Mỹ vẫn cú nhiều quyền hạn quan trọng trong lĩnh vực này.

2.3.2.1. Cụng bố luật

Tổng thống với tư cỏch nguyờn thủ quốc gia - là người duy nhất thay mặt Nhà nước cụng bố với nhõn dõn những đạo luật mà Quốc hội thụng qua. Chỉ khi được Tổng thống cụng bố, những đạo luật đú mới được ban hành và mới bắt đầu cú hiệu lực, giỏ trị thực thi.

2.3.2.2. Sỏng quyền lập phỏp

Sỏng quyền lập phỏp (quyền sỏng kiến về lập phỏp) là sỏng kiến đề nghị luật. Trong bất cứ một thể chế chớnh trị nào, sỏng quyền lập phỏp luụn là một phương tiện tạo ảnh hưởng cú hiệu quả của cơ quan hành phỏp đối với cơ quan lập phỏp. Với chế độ tổng thống Mỹ, Hiến phỏp trao cho Quốc hội chức năng lập phỏp và khụng quy định rừ ràng cho Tổng thống sỏng quyền đú. Việc quy định như vậy nhằm mục đớch biểu hiện sự phõn quyền tuyệt đối của chớnh thể, đồng thời cũng để nõng cao vai trũ đớch thực của Quốc hội trong

thống vẫn cú quyền hạn rất lớn trong lĩnh vực này. Tổng thống dự khụng thuộc ngành lập phỏp nhưng vẫn đúng một vai trũ ngày càng quan trọng trong tiến trỡnh lập phỏp. Cả Tổng thống lẫn nhiều bộ phận hành phỏp đều cú quyền thụng qua, ban hành những văn bản phỏp lý. Quyền đú hoặc là "được suy diễn", được biến thỏi từ quyền hạn của Tổng thống, hoặc là được Quốc hội uỷ thỏc (trao lại) cho Tổng thống. Nếu như trong thế kỷ XIX, người ta cú xu hướng coi vai trũ của ngành hành phỏp Mỹ là thực thi những luật mà Quốc hội lập ra và thụng qua, thỡ từ đầu thế kỷ XX đến nay, người ta lại thường mong đợi người đứng đầu hành phỏp cú chương trỡnh và cỏch thức thỳc đẩy cỏc nhà lập phỏp thụng qua những đạo luật. Khoản 3 Điều II Hiến phỏp quy định: "Tổng thống sẽ thụng bỏo thường kỳ cho Quốc hội về tỡnh hỡnh của liờn bang và đề nghị Quốc hội xem xột những biện phỏp mà Tổng thống thấy cần thiết và thớch hợp". Như vậy, Tổng thống cú quyền cung cấp thụng tin và thực hiện những biện phỏp thớch hợp để tỏc động hoặc trợ giỳp Quốc hội trong tiến trỡnh lập phỏp. Hai sỏng quyền lập phỏp quan trọng của Tổng thống Mỹ là gửi thụng điệp cho Quốc hội19

và sỏng kiến về luật ngõn sỏch.

(1). Quyền gửi thụng điệp cho Quốc hội:

Cú tới gần một nửa số dự luật tại Quốc hội Mỹ do Tổng thống đề nghị qua cỏc thụng điệp gửi cho Quốc hội. Hành vi Tổng thống gửi thụng điệp cho Quốc hội thể hiện rừ nột vừa như một quyền vừa như một nghĩa vụ. Nếu coi là quyền thỡ Tổng thống cú thể thực hiện mà khụng bị ràng buộc bởi một chế tài nào và cú thể xem đõy là phương tiện để Tổng thống thuyết phục Quốc hội hoặc một hỡnh thức sỏng quyền lập phỏp. Nếu coi đõy là nghĩa vụ thỡ động

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)