NHẬM CHỨC, GIỮ CHỨC VÀ THễI CHỨC TỔNG THỐNG MỸ

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 118)

V ềm ặt quy định kỹ thuật, theo Đạo luật Quỹ vận động tranh cử tổng thống (ban hành năm 1971) thỡ đảng thứ ba là một chớnh đảng thiểu số mà "ứng viờn của nú vào chức v ụ

27 Điều bổ sung thứ XXIII (năm 1961) của Hiến phỏp Mỹ cho phộp cụng dõn Qu ận Columbia (Thủđụ Washington) những người sống cựng thành phố với Tổng thống được

3.5. NHẬM CHỨC, GIỮ CHỨC VÀ THễI CHỨC TỔNG THỐNG MỸ

Suốt một thời kỳ dài, cỏc Tổng thống mới của Mỹ phải nhậm chức vào ngày 4/3 mặc dự biết mỡnh đắc cử từ đầu thỏng 11 năm trước. Khoảng cỏch thời gian đú thật tế nhị bởi vỡ trong 4 thỏng trời, Tổng thống cũ hoạt động cầm chừng với trạng thỏi của người chờ bị thay thế, cũn Tổng thống mới thỡ nụn núng muốn chớnh thức hoỏ quyền lực bản thõn. Vấn đề này trở nờn nghiờm trọng bởi cuộc suy thoỏi kinh tế đầu những năm 1930: khi ấy chớnh quyền của Tổng thống sắp món nhiệm28

Herbert Hoover đó khụng vực dậy được nước Mỹ khỏi cơn suy sụp nờn bị nhõn dõn kịch liệt phản đối, mong muốn thay thế càng sớm càng tốt; cũn vị tõn Tổng thống Franklin Roosevelt

28

Trong ngụn từ chớnh trị Mỹ, thuật ngữ "Tổng thống sắp món nhiệm" (lame duck President) dựng để chỉ những tổng thống khụng được tỏi cử (cầm quyền từ đầu thỏng 11 của năm bầu cử tổng thống đến ngày tõn Tổng thống nhậm chức vào năm tiếp sau); hoặc những Tổng thống trong nhiệm kỳ thứ hai của mỡnh.

với những dự ỏn cải cỏch tỏo bạo thỡ lại chưa cú cơ sở phỏp lý để lờn nắm quyền sớm hơn. Thế là ngày 23/1/1933, Quốc hội Mỹ họp khẩn cấp để thụng qua Điều bổ sung thứ XX của Hiến phỏp, quy định lại rằng từ nay Tổng thống và Phú Tổng thống mới đắc cử sẽ nhậm chức vào trưa ngày 20/1, nhiệm kỳ của Tổng thống và Phú Tổng thống cũ cũng chấm dứt vào trưa hụm đú.

Lễ nhậm chức thường tiến hành vào buổi trưa tại Thủ đụ Washington. Khoảng gần giữa trưa ngày nhậm chức, chiếc xe limousine chở vị Tổng thống sắp món nhiệm cựng người sắp kế nhiệm sẽ tiến tới Đồi Capitol (trụ sở của Quốc hội Mỹ). Khu vực cầu thang phớa tõy của toà nhà sẽ là nơi Chỏnh ỏn Toà ỏn Tối cao dẫn tõn Tổng thống vào chỗ tuyờn thệ trước sự chứng kiến của cỏc nghị sĩ và một số khỏch mời, quan chức khỏc. Đặt tay phải lờn cuốn kinh thỏnh, Tổng thống núi lời tuyờn thệ được Hiến phỏp ghi rừ: "Tụi long trọng tuyờn thệ (cam kết) rằng tụi sẽ thực thi thẩm quyền Tổng thống của Hợp chỳng quốc Hoa Kỳ một cỏch trung thành và sẽ làm hết khả năng để duy trỡ, giữ gỡn và bảo vệ Hiến phỏp Hợp chỳng quốc Hoa Kỳ" và phần kết là cõu nguyện: "Chỳa Trời sẽ giỳp đỡ tụi!". Sau bước tuyờn thệ tiếp theo của tõn Phú Tổng thống, vị nguyờn thủ mới của nước Mỹ sẽ đọc một bài diễn văn nhậm chức. Đoàn xe chở Tổng thống sau đú sẽ nối đuụi khởi hành từ Đồi Capitol về Nhà Trắng theo Đại lộ Pennsylvania. Hai Tổng thống mới và cũ sẽ đổi chỗ cho nhau trờn xe: người mới ngồi bờn phải và người tiền nhiệm bờn trỏi (trước đú trờn đường đến Đồi Capitol thỡ ngược lại)... Nhỡn chung, hỡnh thức diễn văn và hoàn cảnh nhậm chức của cỏc Tổng thống ớt nhiều khỏc nhau, nờn quanh việc nhậm chức xảy ra lắm chuyện vui buồn. Chẳng hạn, ngày 4/3/1841, tõn Tổng thống William Harrison đọc bài diễn văn khỏ dài dưới trời mưa tầm tó, nhiều người khuyờn ụng nờn che ụ, hoón nhậm chức hoặc rỳt ngắn diễn văn lại, nhưng Harrison khụng nghe và hậu quả là ụng bị sưng phổi rồi từ trần sau đú 1 thỏng, trở thành vị Tổng thống tại nhiệm ngắn nhất trong lịch sử nước Mỹ!

Khẳng định nền dõn chủ, đề cao tớnh chất cộng hũa, nhằm hạn chế sự tập trung lõu dài và thao tỳng quyền lực, Hiến phỏp Mỹ nguyờn thủy (1787) quy định nhiệm kỳ Tổng thống khỏ ngắn - chỉ 4 năm, nhưng lại khụng quy định mỗi người được giữ chức Tổng thống tối đa là bao nhiờu nhiệm kỳ. Với cụng lao, vị thế và uy tớn của mỡnh, vị Tổng thống đầu tiờn Washington đỏng lẽ cú thể giữ chức suốt đời, nhưng ụng đó tự nguyện dừng lại ở mức 2 nhiệm kỳ. Cỏc Tổng thống kế vị đều noi gương đú. Nhưng đến năm 1940, Tổng thống F. D. Roosevelt phỏ vỡ tiền lệ này bằng việc ra tranh cử nhiệm kỳ thứ 3, rồi thứ 4 (năm 1944) và làm Tổng thống liờn tục trong 12 năm 1 thỏng 8 ngày - đến tận lỳc ụng chết trờn cương vị người đứng đầu Nhà nước Mỹ, ngày 12/4/1945. Năm 1951, Quốc hội Mỹ thụng qua Điều bổ sung thứ XXII của Hiến phỏp, chớnh thức quy định khụng ai được giữ chức Tổng thống quỏ 2 nhiệm kỳ.

Trong suốt thời gian tại nhiệm, Tổng thống là nguyờn thủ quốc gia nước Mỹ, nắm trọn quyền hành phỏp, đồng thời cú nhiều quyền trong cỏc lĩnh vực: lập phỏp, tư phỏp, an ninh và quốc phũng, danh dự và nghi lễ quốc gia, đối ngoại, quyền đặc biệt, quyền lợi. Tổng thống cú thể kiờm nhiệm một số chức vụ quan trọng cỏc cơ quan hành phỏp, ngoại giao, an ninh và quõn sự. Tổng thống làm việc, sinh hoạt, được chăm súc, bảo vệ theo chế độ đặc biệt và hưởng mức lương 200.000 USD/năm (từ năm 2001 tăng lờn 400.000 USD).

Tổng thống thụi chức khi hết nhiệm kỳ, tự nguyện từ chức cú lý do chớnh đỏng và được Quốc hội chấp thuận, bị cỏch chức theo thủ tục đặc biệt nếu phạm tội nặng … Hiến phỏp Mỹ cũn quy định trong trường hợp Tổng thống đương nhiệm khụng thể tiếp tục đảm nhiệm chức vụ (như từ chức, chết, mất khả năng điều hành …), Quốc hội sẽ trao quyền cho Phú Tổng thống đương nhiệm. Nếu cả Tổng thống lẫn Phú Tổng thống đều lõm vào tỡnh trạng trờn, Quốc hội sẽ bầu chọn một quan chức tạm làm Tổng thống cho tới khi (nguyờn) Tổng thống hoặc (nguyờn) Phú Tổng thống phục hồi khả

năng đảm nhiệm chức vụ hoặc cho tới khi bầu được Tổng thống mới trong kỳ bầu cử kế tiếp.

Sự kế nhiệm tổng thống (presidental succession) là vấn đề nhạy cảm và rất được quan tõm. Theo Khoản 1 Điều II Hiến phỏp Mỹ nguyờn thủy (1787), Phú Tổng thống đảm nhận quyền lực và trỏch nhiệm của Tổng thống trong trường hợp Tổng thống qua đời, từ chức, khụng đủ tư cỏch hoặc bị bói nhiệm. Điều bổ sung thứ XXV quy định rừ thờm: (1) Phú Tổng thống kế vị Tổng thống nắm toàn bộ quyền hành của Tổng thống; (2) Khi vị trớ Phú Tổng thống bị để trống, Tổng thống cú thể chỉ định một Phú Tổng thống - người này sẽ nhậm chức sau khi được Quốc hội phờ chuẩn với sự biểu quyết đa số ở cả hai Viện; (3) Khi Tổng thống thụng bỏo với Quốc hội bằng văn bản rằng khụng thể hoàn thành được nhiệm vụ của mỡnh cho đến khi thụng bỏo bằng văn bản tới Quốc hội với nội dung ngược lại, Phú Tổng thống sẽ trở thành Quyền Tổng thống; và (4) Một thủ tục cụ thể, theo đú Quốc hội giải quyết những tranh chấp giữa Phú Tổng thống với Tổng thống về khả năng của Tổng thống từ bỏ quyền lực và trỏch nhiệm của mỡnh. Trước thời Truman (1945-1953), Ngoại trưởng được chỉ định trở thành Tổng thống nếu cả Tổng thống lẫn Phú Tổng thống rỳt lui. Nhưng Đạo luật Kế nhiệm tổng thống ban hành năm 1947 đó sắp xếp để cỏc quan chức cú thể kế vị theo thứ tự: trước tiờn là Chủ tịch Hạ viện, tiếp theo là Chủ tịch lõm thời Thượng viện (người lónh đạo Thượng viện thay Phú Tổng thống khi Phú Tổng thống vắng mặt), sau đú là những thành viờn Nội cỏc.

Cú thể thấy, những điều khoản bổ sung Hiến phỏp Mỹ nguyờn thủy (1787) nếu liờn quan đến chế độ tổng thống thỡ hầu hết đều tập trung vào phương thức thiết lập, nhất là đối với vấn đề nhậm chức, giữ chức và thụi chức Tổng thống. Sự bổ sung Hiến phỏp nhằm 2 mục đớch: (1) Cụ thể hoỏ những lĩnh vực chưa được quy định rừ ràng trong Hiến phỏp trước đú; và (2) Chớnh thức hoỏ cỏc vấn đề thực tế (mới) nảy sinh mà cần sự điều chỉnh của Hiến phỏp. Điều bổ sung thứ XXV của Hiến phỏp (được tối thiểu 3/4 số bang

thụng qua ngày 10/2/1967) là một minh chứng tiờu biểu cho nhận xột trờn. Nú cụ thể hoỏ và chớnh thức hoỏ được ớt nhất 3 vấn đề lớn trong phương thức thiết lập tổng thống Mỹ:

Thứ nhất, khi vạch ra cỏc quyền hạn, nhiệm vụ và chức năng của Tổng

thống, những nhà lập hiến Mỹ đó cú ý thức và tạo dựng cỏc điều khoản liờn quan đến sự liờn tục của cơ quan hành phỏp - với quy định tại Khoản 1 Điều II: "Trong trường hợp bói nhiệm Tổng thống, hoặc Tổng thống qua đời, từ chức hoặc khụng đủ khả năng thực thi quyền lực và trỏch nhiệm của mỡnh, chức vụ này sẽ được trao cho Phú Tổng thống". Nhưng "trao cho Phú Tổng thống" bằng cỏch nào, thủ tục nào thỡ khụng được quy định cụ thể. Việc này dẫn đến rắc rối vào năm 1841, khi Tổng thống đương nhiệm W. H. Harrison đột ngột qua đời, Phú Tổng thống John Tyler tiếp quản cương vị nhưng khụng chắc chắn mỡnh là "Quyền" Tổng thống hay Tổng thống "chớnh thức" nữa. Bản thõn Tyler lỳc ấy rất muốn và hành xử như một Tổng thống chớnh thức, dự khụng được sự đồng ý của Quốc hội. Nhiều tranh cói nổ ra, song cuối cựng cũng lắng xuống khi cả hai Viện đều (phải) bỏ phiếu cụng nhận Tyler là Tổng thống chớnh thức. Hành động của Tyler tạo ra tiền lệ cho 8 Phú Tổng thống sau này gặp những trường hợp tương tự: Millard Fillmore (vào năm 1850), Andrew Johnson (1865), Chester Arthur (1881), Theodore Roosevelt (1901), Calvin Coolidge (1923), Harry Truman (1945), Lyndon Johnson (1963) và Gerald Ford (1974) - tất cả đều trở thành Tổng thống Hoa Kỳ do kế vị.

Thứ hai, vấn đề khụng rừ ràng cũng nảy sinh trong việc uỷ thỏc chức vị

Tổng thống khi (đương kim) Tổng thống khụng đủ khả năng "thực thi quyền lực và trỏch nhiệm" của mỡnh. Trong lịch sử nước Mỹ từng cú (ớt nhất) 3 lần như vậy và trong cả 3 trường hợp, chủ yếu do khụng chắc chắn về thủ tục cụ thể, Phú Tổng thống đó khụng được gỏnh vỏc quyền và trỏch nhiệm của Tổng thống mất năng lực. Trường hợp đầu tiờn xảy ra năm 1881, khi Tổng thống Garfield trở thành nạn nhõn của một vụ ỏm sỏt bằng sỳng. Thoi thúp sống thờm gần 80 ngày, Garfield trong thời gian đú chỉ cú thể làm được mỗi việc chớnh thức - ký cỏc giấy tờ liờn quan đến một vụ dẫn độ. Trường hợp tiếp theo

vào năm 1919, Tổng thống Wilson bị một cơn đột qụy nặng khiến ụng khụng thể đảm đương nốt nhiệm kỳ. Trường hợp thứ ba, khụng dưới 3 lần trong suốt thời gian cầm quyền của mỡnh, Tổng thống Eisenhower bị coi là người mất khả năng làm Tổng thống bởi sức khoẻ yếu. Thay vỡ một đạo luật hay một điều khoản bổ sung Hiến phỏp, ụng đó chọn cỏch giải quyết vấn đề này bằng một chỉ thị uỷ thỏc khụng chớnh thức cho Phú Tổng thống Richard Nixon. Điều bổ sung thứ XXV của Hiến phỏp đó quy định rừ ràng thủ tục chớnh thức cho những trường hợp như thế.

Thứ ba, việc thiếu quy trỡnh lựa chọn Phú Tổng thống mới khi Phú

Tổng thống đương nhiệm vừa lờn kế vị Tổng thống. Cỏc nhà lập hiến đó thấy trước nhu cầu phải cú một Phú Tổng thống đủ tư cỏch thành Tổng thống phũng khi đương kim Tổng thống qua đời, nhưng họ lại bỏ qua việc tạo lập thủ tục cần thiết để lấp đầy chỗ trống để lại của phú Tổng thống. Trước những năm 1950, một số trường hợp kiểu này xảy ra và cỏc phú Tổng thống mới đó được chỉ định bởi cỏc cỏch khỏc nhau và khụng chớnh thức. Phải đến cuối năm 1963, sau vụ ỏm sỏt Tổng thống Kennedy và Phú Tổng thống L. B. Johnson lờn kế vị, vấn đề thiếu quy trỡnh chớnh thức lựa chọn Phú Tổng thống trong cỏc trường hợp đặc biệt mới bựng lờn và được xem xột nghiờm tỳc. Điều bổ sung thứ XXV của Hiến phỏp ban hành đó đưa ra thủ tục giải quyết trọn vẹn việc này. Nú được ỏp dụng lần đầu vào năm 1973 - khi Tổng thống Nixon đề cử Ford lờn chức Phú Tổng thống sau khi Phú Tổng thống Spiro T. Agnew thất sủng và từ chức. Lần tiếp theo ỏp dụng vào năm 1974 - khi Ford lờn chức Tổng thống và đề cử Nelson Rockefeller làm Phú cho mỡnh.

Khi phạm trọng tội, Tổng thống Mỹ cú thể bị xột xử theo thủ tục đàn hạch và dẫn tới việc cú thể bị bói nhiệm (cỏch chức). Trong lịch sử, chuyện này từng 3 lần xảy ra:

Đầu tiờn là Tổng thống A.Johnson. Năm 1868, ụng bị khởi tố theo thủ tục đàn hạch vỡ đó cỏch chức Bộ trưởng Quốc phũng Edwin M. Stanton, vi phạm điều khoản của Đạo luật Nhiệm kỳ giữ chức ban hành năm 1867 (Đạo

luật này quy định Tổng thống khụng được thay thế những quan chức trong Nội cỏc mà khụng cú sự đồng ý của Thượng viện). Tuy nhiờn, Tổng thống A. Johnson đó may mắn thoỏt khỏi sự kết tội của Thượng viện bởi chỉ 35/54 tổng số phiếu của thượng nghị sĩ (thiếu đỳng 1 phiếu để đạt tỷ lệ hai phần ba) tỏn thành sự buộc tội Tổng thống của Hạ viện.

Trường hợp thứ hai, nặng nề nhất, là Tổng thống Nixon. Qua vụ Watergate, thỏng 7/1974 ụng bị Uỷ ban Tư phỏp của Hạ viện buộc 3 tội: "cản trở việc thi hành cụng lý", "lạm dụng quyền lực" và "cố tỡnh khụng chấp hành lệnh đũi của Toà ỏn". Uỷ ban kết luận rằng Tổng thống đó hành động trỏi với cương vị Tổng thống của ụng, phỏ hoại chớnh quyền hợp hiến, làm phương hại sõu sắc tới nền luật phỏp và cụng lý, ảnh hưởng nghiờm trọng tới dõn chỳng Mỹ. Nixon buộc phải xin từ chức trước khi Thượng viện họp kết tội (đõy được đỏnh giỏ là "sự từ chức tế nhị", bởi nếu khụng sau đú Thượng viện chắc chắn sẽ bỏ phiếu phế truất ụng). Thỏng 9/1974, Tổng thống kế nhiệm Ford ra lệnh xỏ tội "toàn bộ, miễn trỏch nhiệm hoàn toàn" đối với tất cả cỏc hành vi phạm phải mà "ngài cựu Tổng thống đó mắc hoặc tham gia vào" trong thời gian đương chức.

Trường hợp gần đõy nhất là Tổng thống Clinton. Ngày 7/1/1999, phiờn họp luận tội ụng được tiến hành ở Thượng viện dưới sự chủ toạ của Chỏnh ỏn Toà ỏn Tối cao William Rehnquist. ễng bị buộc 2 tội: "khai man lỳc tuyờn thệ" và "cản trở cụng lý" nhằm lấp liếm mối quan hệ bất chớnh với (cựu) thực tập sinh Nhà Trắng Monica Lewinsky. Trong quỏ trỡnh xột xử, cỏc nghị sĩ đảng Cộng hoà dựng ưu thế chiếm đa số tại hai Viện của Quốc hội để thụng qua những nghị quyết, dự thảo do người của đảng mỡnh đưa ra và ngược lại, phủ quyết những văn bản do đảng Dõn chủ của ụng khởi xướng. Cần phải cú ớt nhất 67 người trong 100 thượng nghị sĩ phờ chuẩn bản cỏo buộc tội thỡ Tổng thống Clinton mới bị truy tố và phế truất, nhưng lỳc đú trong Thượng viện cú 55 thượng nghị sĩ thuộc đảng Cộng hoà và 45 thượng nghị sĩ thuộc đảng Dõn chủ, nờn việc đạt đủ số phiếu 67 là rất khú khăn. Hơn nữa, trong cuộc thăm dũ dư luận lớn ngày 29 và 30/1/1999, ba phần tư số người được hỏi lo ngại cuộc

xột xử kộo dài quỏ mức cần thiết nờn muốn chấm dứt, một nửa thỡ e cuộc xột xử sẽ làm tổn hại khả năng hoạt động cú hiệu quả của Quốc hội, cũn lại hai phần ba cho rằng mức độ tội lỗi của Tổng thống Clinton chỉ ở mức khiển trỏch vỡ nú thuộc "sinh hoạt cỏ nhõn" chứ chưa đến mức tội ỏc để bị bói nhiệm. Ngày 12/2/1999, sau hai cuộc bỏ phiếu tại Thượng viện cho từng tội, Chỏnh ỏn Rehnquist tuyờn bố Tổng thống Clinton khụng phạm cả hai tội núi trờn và ụng được xử trắng ỏn.

Tớnh đến nay, Virginia là bang cú nhiều người trỳng cử Tổng thống nhất (8 người). Washington là Tổng thống Mỹ đầu tiờn và cũng là vị Tổng thống giành được tỷ lệ phiếu bầu cao nhất của đại cử tri (trong cả 2 kỳ bầu cử - năm 1789 và 1792 - ụng đều giành được tuyệt đối 100% số phiếu của đại cử tri). Cũn L. B. Johnson là Tổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nhất (khoảng 61,1%). Cú 4 người đắc cử Tổng thống ngay sau khi kết thỳc nhiệm kỳ làm Phú Tổng thống: J. Adams, Buren, Nixon và G. H. Bush. Người duy nhất làm Phú Tổng thống và Tổng thống mà khụng qua bầu

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)