Bổ nhiệm ghế thượng nghị sĩ tạm thời bỏ trống

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 79)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

19 Thụng đ iệp liờn bang (state of union message) là thụng đ iệp hàng năm về tỡnh hỡnh liờn bang của Tổng thống Mỹ gửi cho Quốc hội, trong đú những sỏng kiến về lập phỏp thường

2.3.2.4. Bổ nhiệm ghế thượng nghị sĩ tạm thời bỏ trống

Khoản 2 Điều II Hiến phỏp Mỹ quy định: "Tổng thống sẽ cú quyền bổ sung vào những chỗ trống cú thể xảy ra trong thời gian giữa hai kỳ họp của Thượng viện bằng cỏch cấp giấy uỷ nhiệm cú thời hạn đến cuối kỳ họp sau của Thượng viện". Quyền bổ nhiệm này giỳp Tổng thống cú thể ớt nhiều thay đổi tỷ lệ nghị sĩ trong Thượng viện theo hướng cú lợi cho mỡnh và đảng cầm quyền.

2.3.2.5. Phủ quyết

Một quyền hạn tổng thống Mỹ cú ảnh hưởng lớn trong lĩnh vực lập phỏp là sự phủ quyết, theo đú, Tổng thống cú thể chấp thuận hoặc khụng chấp thuận (bằng phủ quyết) những dự luật đó được Quốc hội thụng qua. Quyền phủ quyết (veto – nghĩa gốc Latinh là “tụi cấm”) được trang bị cho Tổng thống với ba ý nghĩa: (1) là một phương thức để Tổng thống bảo vệ Hiến phỏp; (2) là một cụng cụ đắc lực để chống lại sự vội vàng và độc đoỏn của Quốc hội trong lĩnh vực lập phỏp; và (3) là một phương tiện hữu hiệu để bảo vệ chớnh sỏch quốc gia do Tổng thống hoạch định. Như vậy, quyền phủ quyết khụng đơn thuần chỉ là quyền từ chối. Tổng thống cũng cú thể sử dụng nú để đề xuất những mục tiờu chớnh sỏch của mỡnh, vớ dụ, những đe doạ phủ quyết thường thỳc đẩy cỏc uỷ ban và cỏc nhà lập phỏp điều chỉnh cho phự hợp với

những đề nghị và mục tiờu của ngành hành phỏp. Cỏc Tổng thống cũn thử ỏp dụng cỏi gọi là "chớnh trị phõn biệt" trong việc sử dụng quyền phủ quyết: một cuộc chiến phủ quyết với Quốc hội cú thể sẽ giỳp cho Tổng thống nhấn mạnh vấn đề với cử tri về sự khỏc nhau giữa quan điểm của mỡnh, của đảng cầm quyền với quan điểm của đảng đối lập.

Theo Khoản 7 Điều I Hiến phỏp Mỹ, tất cả những dự luật do Quốc hội thụng qua, trước khi được ban hành (trở thành đạo luật) phải đệ trỡnh lờn Tổng thống. Trong vũng 10 ngày (khụng kể Chủ nhật), nếu đồng ý, Tổng thống sẽ ký cụng bố dự luật đú (thực tế cho thấy đa số dự luật sẽ được Tổng thống phờ chuẩn và Tổng thống thỉnh thoảng cho cụng bố "một bản tường trỡnh về sự phờ chuẩn của mỡnh", trong đú cú giải thớch những quy định của cỏc đạo luật mới này). Nếu khụng đồng ý, Tổng thống sẽ phủ quyết - gửi trả Viện đó soạn thảo ra dự luật đú (kốm theo lời phờ của mỡnh) và yờu cầu Quốc hội xem xột lại. Quốc hội phải bàn bạc, sửa đổi... và chỉ khi khụng dưới 2/3 nghị sĩ từng Viện tỏn thành thỡ dự luật này mới trở thành đạo luật được (ban đầu, để thụng qua, chỉ cần trờn 1/2 số nghị sĩ từng Viện tỏn thành). Như vậy, trong trường hợp ấy, quyền phủ quyết của Tổng thống cú giỏ trị bằng 1/6 quyền lực biểu quyết thụng qua dự luật của từng Viện trong Quốc hội (vỡ 2/3 - 1/2 = 1/6), tức là "tương đương" 89 nghị sĩ (Quốc hội Mỹ hiện cú 535 nghị sĩ chớnh thức). Mỗi Viện của Quốc hội phải cần ớt nhất 2/3 số nghị sĩ ủng hộ mới bỏc bỏ được sự phủ quyết của Tổng thống, mà thực tế cho thấy Tổng thống thường dễ dàng giành được khụng dưới 1/3 nghị sĩ ủng hộ (nhất là những nghị sĩ cựng đảng với Tổng thống - đảng cầm quyền), nờn quyền phủ quyết thường rất cú hiệu lực.

Khụng chỉ cú quyền phủ quyết (tương đối) như nờu trờn, Tổng thống Mỹ cũn được trang bị một loại quyền phủ quyết khỏ độc đỏo nữa là quyền "phủ quyết ngầm" hay "phủ quyết bỏ tỳi" (pocket veto). Trong thời hạn 10 ngày (khụng kể Chủ nhật) từ lỳc Tổng thống nhận được dự luật, nếu Quốc hội khụng nhận được dự luật trả lại thỡ dự Tổng thống khụng ký và khụng làm gỡ với nú cả cũng coi như dự luật đó được Tổng thống đồng ý (sự lựa chọn kiểu

này của Tổng thống hiếm khi xảy ra, thường chỉ là với một số dự luật mà Tổng thống khụng thớch nhưng cũng khụng muốn phủ quyết). Cũng trong thời hạn 10 ngày đú, nếu Quốc hội kết thỳc khoỏ họp, thỡ dự luật lại khụng thể trở thành đạo luật (vỡ dự Tổng thống cú gửi trả chăng nữa thỡ Quốc hội cũng đó kết thỳc khoỏ họp rồi, khụng thể nhúm họp lại chỉ để xem xột sự phủ quyết của Tổng thống). Năm 1974 và 1978, Toà ỏn Tối cao ra quy định giới hạn quyền phủ quyết ngầm của Tổng thống chỉ sử dụng với phiờn họp cuối cựng chứ khụng phải vào dịp nghỉ lễ. Trong nhiệm kỳ của mỡnh (1989-1993), Tổng thống G. H. Bush đó cố gắng mở rộng quyền phủ quyết ngầm để bao gồm cỏc kỳ nghỉ giữa chừng và kỳ nghỉ giữa phiờn họp thứ nhất với phiờn họp thứ hai của Quốc hội, nhưng cỏc lónh đạo của Quốc hội đó khụng đồng ý với những hành động này.

Cả hai loại quyền phủ quyết trờn đều được Tổng thống Mỹ sử dụng phổ biến: trong hơn hai thế kỷ qua, đó cú gần 2.700 lần phủ quyết (với hơn 40% số lần là phủ quyết ngầm), trong đú Quốc hội chỉ bỏc bỏ được một tỷ lệ rất nhỏ là khoảng 6% số lần. Điển hỡnh là Tổng thống F. D. Roosevelt: trong hơn 3 nhiệm kỳ (1933-1945) đó phủ quyết tới 635 lần mà chỉ 9 lần bị Quốc hội bỏc bỏ!

Nhỡn chung, việc quyết định phủ quyết khụng chỉ xuất phỏt từ quan điểm cỏ nhõn của Tổng thống, mà của cả một Chớnh phủ đương nhiệm và đảng cầm quyền. Tổng thống thường tham khảo ý kiến của cỏc quan chức hành phỏp cao cấp, cỏc cơ quan quản lý ngõn sỏch, cỏc bộ ngành liờn quan, cỏc phụ tỏ cố vấn và ban lónh đạo đảng cầm quyền. Thường thỡ Tổng thống cú những lý do sau đõy để quyết định phủ quyết một dự luật: (1) dự luật khụng hợp hiến; (3) dự luật xõm phạm quyền độc lập của Tổng thống; (3) dự luật thể hiện là một chớnh sỏch quốc gia khụng khụn ngoan; (4) dự luật khụng hoặc khú thể thực hiện được; và (5) dự luật đũi hỏi chi phớ khỏ lớn. Ngoài ra, những yếu tố chớnh trị cũng cú thể đặt trờn hoặc thao tỳng tất cả cỏc lý do này; nhưng sự hợp lý về chi phớ luụn là lý do được cỏc Tổng thống gần đõy ưa

phủ quyết những mệnh lệnh, nghị quyết và quyết định được cả hai Viện của Quốc hội thụng qua, với thủ tục tương tự như phủ quyết dự luật.

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)