Quyền phỏp lệnh

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 91)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

24 Vớ dụ bỏc bỏ tiờu bi ểu nhất là đối với Hiệp ước Versailles Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất kết thỳc, Tổng thống Wilson đại diện cho nước Mỹ ký bản Hiệp ước Versailles

2.3.7.4. Quyền phỏp lệnh

Quyền phỏp lệnh (ordinance power) là quyền hạn ban hành cỏc văn bản phỏp quy (sắc lệnh, lệnh hành phỏp, chỉ thị...) của Tổng thống để điều hành xó hội tạm thời thay cho cỏc đạo luật của Quốc hội. Những văn bản kiểu như vậy thực ra là trỏi với Hiến phỏp - vớ dụ việc Tổng thống Reagan ban hành sắc lệnh giải toả sự kiểm soỏt giỏ dầu thụ, xăng và khớ propane ngày 28/1/1981.

Nhỡn chung, cỏc quyền đặc biệt được Tổng thống Mỹ sử dụng khỏ phổ biến và linh động trong thời kỳ chiến tranh. Trong cuộc Nội chiến Nam - Bắc (1861-1865), Tổng thống Lincoln cho rằng ụng "cú quyền làm tất cả những gỡ cần thiết để đảm bảo sự sống cũn của nền dõn chủ". Thời Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất (1914-1918), Tổng thống Wilson được quyền kiểm soỏt kinh tế rất rộng lớn, gồm cả quyền cấm xuất khẩu, tịch biờn đường sắt và yờu cầu lương thực, nguyờn liệu cho Nhà nước sử dụng. Cũn Tổng thống F. D. Roosevelt thỡ đớch thõn cai quản những cụng ty tư nhõn và thành lập Hội đồng Khẩn cấp trong Chiến tranh Thế giới lần thứ hai (1939-1945)... Cú thể núi, hầu hết cỏc Tổng thống Mỹ đều ưa thớch quyền đặc biệt và ớt nhiều sử dụng

nú trong nhiệm kỳ của mỡnh. Một số quyền đặc biệt được hỡnh thành do tiền lệ - cỏc Tổng thống hựng mạnh tự đặt ra và những người kế nhiệm tiếp tục duy trỡ, phỏt triển.

Khụng chỉ biết sử dụng cỏc quyền đặc biệt, nhiều Tổng thống Mỹ cũn biết cỏch tự tạo lập cơ sở tư tưởng khỏ vững chắc cho việc sử dụng đú. Chẳng hạn, lý thuyết về đặc quyền của chế độ tổng thống (prerogative theory of the presidency) là đức tin của Tổng thống Lincoln, rằng trong những điều kiện nhất định, người đứng đầu cơ quan hành phỏp cú được quyền lực tối cao trong việc bảo vệ đất nước. Quyền hạn này, theo Lincoln nhỡn nhận, cú thể khụng những vượt qua ranh giới của Hiến phỏp, mà cũn chống lại Hiến phỏp. Một Tổng thống, với quan điểm đú, ớt nhất trong khoảng thời gian ngắn cú thể thõu túm quyền lực độc tài. Lincoln giải thớch: "Lời thề hết lũng bảo vệ Hiến phỏp đó đặt cho tụi nhiệm vụ, bằng mọi cỏch thức cần thiết, bảo vệ Chớnh phủ, bảo vệ dõn tộc mà Hiến phỏp là luật hữu cơ. Liệu cú thể đỏnh mất quốc gia mà vẫn bảo vệ được Hiến phỏp? Theo quy luật chung, tớnh mạng và tứ chi phải được bảo vệ, và thường thỡ một chõn phải bị cắt bỏ (nếu) để cứu lấy tớnh mạng nhưng chẳng bao giờ tớnh mạng lại bị bỏ đi để cứu một cỏi chõn. Tụi cho rằng những biện phỏp mặc dự bất hợp hiến cú thể trở thành hợp phỏp khi nú trở nờn cần thiết trong việc bảo vệ Hiến phỏp thụng qua việc bảo vệ quốc gia. Cho dự đỳng hay sai, tụi vẫn nắm lấy cơ sở này, và nay đó cụng nhận nú" [123, (5)]. Cũn lý thuyết cai quản của chế độ tổng thống (stewardship theory of the presidency) là quan điểm của Tổng thống Th. Roosevelt cho rằng Tổng thống là người đại diện và được giao phú lợi ớch của mọi người, nờn Tổng thống phải được tự do thực hiện bất kỳ hành động nào trong phạm vi lợi ớch cụng chỳng miễn là khụng bị Hiến phỏp hay một đạo luật cụ thể nào cấm đoỏn (tuy nhiờn, Th. Roosevelt chỉ đưa học thuyết này ra trong cuốn tự truyện của mỡnh xuất bản năm 1913 - sau khi ụng thụi chức Tổng thống).

Từ phương diện kinh tế, Tổng thống là người được hưởng nhiều quyền lợi nhất nước Mỹ. Tổng thống là đối tượng được tụn trọng và ngưỡng mộ của toàn dõn. Nhiều tổ chức, cụng sở, địa danh được tự hào mang tờn những Tổng thống nổi tiếng (chẳng hạn, Thủ đụ Hợp chỳng quốc Hoa Kỳ ngày nay mang tờn vị Tổng thống đầu tiờn - Washington).

Điều kiện sống và làm việc của Tổng thống Mỹ thật lý tưởng. Đội ngũ chăm súc sức khoẻ cho Tổng thống gồm những bỏc sĩ giỏi được tuyển chọn trong và ngoài nước. Tổng thống phải theo chế độ ăn uống, làm việc, nghỉ ngơi, luyện tập... đặc biệt được hướng dẫn bởi cỏc chuyờn gia tõm sinh lý nổi tiếng. Dinh Tổng thống - Nhà Trắng (White House) - đặt tại Thủ đụ là nơi được chớnh Tổng thống Washington lựa chọn, nhưng chỉ từ Adams (Tổng thống thứ hai của Mỹ) mới thực sự sống, làm việc tại đú. Nhà Trắng được thiết kế với những tiờu chuẩn tối ưu về mỹ thuật, mụi trường; được trang bị cực kỳ sang trọng, hiện đại và được đảm bảo an ninh nghiờm ngặt. Nơi đõy cú diện tớch sàn tổng cộng lờn tới 5.100m2; gia đỡnh Tổng thống sử dụng 13 phũng (tầng 2 và 3), 119 phũng cũn lại dành cho đội ngũ cố vấn, vệ sĩ và người giỳp việc. Phũng làm việc chớnh của Tổng thống ở phớa tõy Nhà Trắng, từ những năm 1930 được cải tạo, xõy mới và hay gọi là "Phũng Bầu dục" (Oval Office) theo hỡnh dỏng của nú. Để phục vụ Nhà Trắng cần khụng dưới 100 người và chi phớ nhiều triệu USD mỗi năm. Tổng thống Mỹ cũn cú một khu nghỉ ngơi riờng - đú là Trại David (Camp David), rộng 18 hecta, ở vựng nỳi Catoctin thuộc bang Maryland.

Tổng thống Mỹ đi xe limousine Cadillac bọc thộp, với cửa kớnh và bỏnh xe chống đạn, cú gắn thiết bị vụ hiệu hoỏ được việc gõy nổ (bằng điều khiển từ xa) bom mỡn và cú hệ thống điều hoà khụng khớ riờng đề phũng trường hợp bị tấn cụng sinh học hoặc hoỏ học. Gara của Tổng thống luụn cú sẵn nhiều chiếc xe như thế. Mỏy bay phản lực riờng dành cho Tổng thống là 2 chiếc "Chuyờn cơ Số Một" (Air Force One) loại Boing 747-200BS đó được cải biến và mang số hiệu quõn sự VC-25A. Mỗi chiếc chuyờn cơ giỏ chừng 800 triệu USD này đều được trang bị tối tõn, đảm bảo an toàn tuyệt đối và cú

khả năng phũng thủ cao nhờ cỏc thiết bị chống tờn lửa gắn kốm. Trờn mỏy bay cú 87 đường điện thoại khỏc nhau (trong đú cú 28 đường tuyệt mật được mó hoỏ) và Tổng thống cú thể điều hành cụng việc bỡnh thường khi đang ở độ cao 13 km. Ngoài phản lực, trong những chuyến cụng du ngắn, Tổng thống cú thể sử dụng trực thăng "Thủy quõn lục chiến Số Một" (Marine One). Với mỗi chuyến bay, Tổng thống được hộ tống bởi ớt nhất 1 mỏy bay trinh sỏt, 2 mỏy bay tiờm kớch, 1 mỏy bay dự trữ và 1 mỏy bay chở ụ tụ.

Việc bảo vệ Tổng thống do Cục Đặc vụ Mỹ (United States Secret Service - USSS) đảm nhiệm. USSS được thành lập năm 1860, trực thuộc Bộ Tài chớnh, ban đầu với chức năng chủ yếu là điều tra và bắt giữ những người vi phạm phỏp luật về tiền tệ, chứng khoỏn, trỏi phiếu. Sau vụ ỏm sỏt Tổng thống McKinley năm 1901, USSS được Quốc hội trao thờm nhiệm vụ bảo vệ Tổng thống Mỹ. Từ năm 1906, chức năng bảo vệ này trở thành chớnh thức và cơ bản. Sau năm 2003, USSS chuyển sang trực thuộc Bộ An ninh nội địa và vẫn đảm lónh việc bảo vệ cỏ nhõn Tổng thống cựng những người liờn quan: cỏc thành viờn trực tiếp trong gia đỡnh Tổng thống; Tổng thống chưa nhậm chức; Phú Tổng thống hoặc quan chức khỏc theo trật tự kế vị Tổng thống; gia đỡnh trực tiếp của Phú Tổng thống; Phú Tổng thống chưa nhậm chức; cỏc ứng viờn tổng thống và phú tổng thống trong thời gian 120 ngày trước khi tổng tuyển cử (cú thể nới rộng thờm với trường hợp đặc biệt, chẳng hạn ứng viờn tổng thống Barack Obama được bảo vệ ngay từ đầu thỏng 5/2007 - trước lỳc tổng tuyển cử ngày 4/11/2008 tới 18 thỏng); cựu Tổng thống và vợ trong suốt quóng đời cũn lại; goỏ phụ của cựu Tổng thống cho đến lỳc chết hoặc tỏi giỏ; con nhỏ của cựu Tổng thống cho đến lỳc đủ 16 tuổi; những vị đứng đầu nhà nước và đứng đầu chớnh phủ nước ngoài khi đến thăm. USSS hiện cú khoảng trờn 5.000 người, gồm 2.100 nhõn viờn đặc vụ, 1.200 cảnh vệ mặc sắc phục và 1.700 nhõn viờn kỹ thuật, hỗ trợ, hành chớnh... Để gia nhập USSS, họ phải trung thành với phương chõm "Lónh đạn thay cho Tổng thống" (Take a bullet for the President), cú độ tuổi từ 21 đến dưới 37, tốt nghiệp đại học hoặc học viện, ngoại ngữ ở trỡnh độ S-3 (tức là cú thể đàm thoại bằng ngoại ngữ trong

cỏc tỡnh huống giao tiếp xó hội và cả nghề nghiệp). Họ phải cú thị lực tốt, thể lực xuất sắc và phản ứng nhanh nhạy. Họ cũn phải cú 3 năm kinh nghiệm cụng tỏc trong cỏc cơ quan hành phỏp, tư phỏp; cú lý lịch trong sạch đến 3 đời; đồng thời phải trải qua một số kỳ thi và chương trỡnh huấn luyện khắt khe của USSS. Họ được trang bị đầy đủ ỏo giỏp mềm, điện thoại di động mini, mỏy X- quang, mỏy đo từ kế (dũ kim loại), sỳng bắn tỉa và nhiều vũ khớ nhỏ gọn, hiện đại khỏc: sỳng ngắn Sigg Sauer (loại P229 và 357), sỳng tiểu liờn mini hiệu Uzi (do Israel chế tạo), sỳng tiểu liờn (bỏng xếp, nũng ngắn) MP5KA4...

Tổng thống hưởng mức lương 200.000 USD/năm (gấp 8 lần mức lương trung bỡnh của một viờn chức Mỹ) và tiền phụ cấp 50.000 USD/thỏng; ngoài ra mỗi năm cũn được thờm khoản trợ cấp khụng vượt quỏ 100.000 USD cho chi phớ đi lại, 20.000 USD cho cỏc buổi chiờu đói chớnh thức … Từ năm 2001, mức lương của Tổng thống là 400.000 USD/năm25. Mỗi năm, riờng Tổng thống tiờu tốn của ngõn sỏch ớt nhất khoảng 6,5 triệu USD (từ 2001, mỗi năm ớt nhất khoảng 9 triệu USD).

Tổng thống cũn được hưởng toàn bộ quyền miễn trừ. Quyền miễn trừ của Tổng thống (presidential immunity) là quyền miễn trừ bảo vệ Tổng thống Mỹ khỏi mọi hành động tư phỏp. Dự khụng được Hiến phỏp quy định, song quyền này được tạo lập với rất nhiều lý do phự hợp, thuyết phục: tiền lệ phỏp (phỏn quyết vụ "Kendall kiện Mỹ" năm 1838); tớnh vụ hiệu của việc truy tố một người (mà người đú lại) cú quyền ra lệnh õn xỏ; sự phõn chia quyền lực - vốn đảm bảo việc một nhỏnh quyền lực nhà nước khụng phải chịu trỏch nhiệm trước nhỏnh khỏc; và, yờu cầu vận hành khụng bị cản trở, gõy rối của chế độ tổng thống.

25 Tổng thống đầu tiờn George Washington được trả lương 25.000 USD mỗi năm (số tiền khỏ lớn thời đú) nhưng ụng khụng nhận và tỡnh nguyện làm "Tổng thống khụng lương". khỏ lớn thời đú) nhưng ụng khụng nhận và tỡnh nguyện làm "Tổng thống khụng lương". Theo thời gian, mức lương Tổng thống Mỹ cũng tăng lờn ứng với trượt giỏ và lạm phỏt: mức 25.000 USD/năm (tớnh từ ngày 24/9/1789), 50.000 USSD (3/3/1873), 75.000 USD

Trong những chuyến thăm nước ngoài, Tổng thống Hoa Kỳ được nước bạn đún tiếp với nghi thức cao nhất (kộo quốc kỳ, tấu cử quốc ca, duyệt đội danh dự quốc gia, dự chiờu đói trọng thể...). Tổng thống được hưởng trọn vẹn đặc quyền ưu đói và miễn trừ ngoại giao. Tổng thống cũng được hưởng hoàn bộ quyền miễn trừ tư phỏp quốc tế (khụng phải chịu trỏch nhiệm dõn sự và hỡnh sự quốc tế; khụng thể bị cỏc tổ chức quốc tế bắt, giam giữ, truy tố, xột xử...). Vai trũ đặc biệt của nước Mỹ khiến Tổng thống Hoa Kỳ thường cú uy lực và được trọng vọng bậc nhất trong số cỏc nguyờn thủ quốc gia trờn thế giới.

Tuy nhiờn, nền dõn chủ cao của nước Mỹ cũng đưa ra những hạn chế nhất định đối với quyền lợi của Tổng thống, chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế. Tổng thống Mỹ vẫn phải đúng thuế thu nhập, khụng được tham gia cỏc hoạt động kinh doanh... Thậm chớ, Tổng thống cũn phải bỏo cỏo cụng khai mỗi mún quà nhận được nếu nú cú giỏ trị hơn 100 USD và phải chuyển nú sang Cục Lưu trữ quốc gia (để trưng bày trong viện bảo tàng mang tờn mỡnh được thành lập sau khi rời khỏi chức vụ). Khoản 3 Điều I, Khoản 4 Điều II Hiến phỏp, cựng một số đạo luật cụ thể, cũn quy định rằng Tổng thống và cỏc quan chức cao cấp cú thể bị xột xử theo "thủ tục đàn hạch" (impeachment) với cơ sở để khởi tố là những hành vi phản bội Tổ quốc, nhận hối lộ và cỏc trọng tội khỏc. Việc khởi tố do Uỷ ban Tư phỏp của Hạ viện thực hiện. Uỷ ban này soạn thảo "cụng thức buộc tội" rồi trỡnh cho Hạ viện xem xột. Nếu Hạ viện thụng qua bằng đa số phiếu thuận, bản cỏo buộc sẽ được chuyển sang cho Thượng viện quyết định. Khi Thượng viện nhúm họp để kết tội, cỏc thượng nghị sĩ sẽ phải tuyờn thệ. Trong trường hợp cỏo buộc Tổng thống thỡ Chỏnh ỏn Toà ỏn Tối cao chủ toạ phiờn họp xử của Thượng viện. Thượng viện thụng qua quyết định bằng cỏch bỏ phiếu kớn theo từng điều khoản của bản cỏo buộc và để kết được tội cần phải cú sự tỏn thành của khụng dưới 2/3 thượng nghị sĩ hiện diện. Hỡnh phạt đưa tới khụng vượt quỏ sự cỏch chức bị cỏo hoặc truất quyền bị cỏo đảm nhiệm mọi chức vụ danh dự, tớn nhiệm hay lợi lộc của Nhà nước. Ngoài ra, sau đú, bị cỏo vẫn cú thể bị truy tố, xột xử, kết ỏn và trừng

phạt theo thủ tục thụng thường. Như vậy, thủ tục đàn hạch là một quỏ trỡnh bỏn tư phỏp (quasi - judicial) nhằm kết tội và bói nhiệm cỏc quan chức cao cấp. Trong lịch sử nước Mỹ, chỉ mới cú 3 lần Tổng thống bị Hạ viện buộc tội (Tổng thống A.Johnson năm 1868, Nixon - 1974 và Clinton - 1999), nhưng chưa lần nào Thượng viện kết tội được (dự chuyện đú chắc chắn sẽ xảy ra đối với Tổng thống Nixon, nếu ụng khụng chủ động từ chức trước khi Thượng viện họp kết tội mỡnh dớnh lớu vào vụ Watergate, thỏng 8/1974).

Chương 3

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)