Quyền hạn trong lĩnh vực an ninh và quốc phũng

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 84)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

19 Thụng đ iệp liờn bang (state of union message) là thụng đ iệp hàng năm về tỡnh hỡnh liờn bang của Tổng thống Mỹ gửi cho Quốc hội, trong đú những sỏng kiến về lập phỏp thường

2.3.4. Quyền hạn trong lĩnh vực an ninh và quốc phũng

Là nguyờn thủ quốc gia, Tổng thống Mỹ là người thống lĩnh cỏc lực lượng vũ trang - nắm quyền chỉ huy tối cao đối với quõn đội, cảnh sỏt và cỏc lực lượng vũ trang đặc biệt; điều động, sử dụng cỏc lực lượng này vỡ mục đớch an ninh, quốc phũng của nước Mỹ. Tổng thống được quyền phong hàm cấp, bổ nhiệm và bói nhiệm những chức vụ quan trọng trong lực lượng vũ trang. Tổng thống cú thể cho thành lập những cơ quan và lực lượng vũ trang đặc biệt (như Truman thành lập Hội đồng An ninh quốc gia và Cục Tỡnh bỏo Trung ương năm 1947, Reagan thiết lập Lực lượng đặc nhiệm phản ứng nhanh năm 1987...).

Trong lĩnh vực an ninh và quốc phũng, đỏng kể nhất là "thẩm quyền chiến tranh" (war powers) - quyền hợp phỏp được phỏt động chiến tranh - của Tổng thống. Quyền này quy định mập mờ trong Hiến phỏp (Hiến phỏp Mỹ cho Quốc hội quyền tuyờn chiến, nhưng Tổng thống - với tư cỏch tổng tư lệnh - lại mặc nhiờn cú quyền ra lệnh cho quõn đội hành động) và theo lời R.Morris - giỏo sư sử học Trường Đại học Columbia - núi với Uỷ ban Đối ngoại Thượng viện năm 1971 thỡ những nhà lập hiến muốn thẩm quyền chiến tranh của Tổng thống "lớn hơn một chỳt quyền phũng vệ chống cuộc xõm lược sắp xảy ra khi Quốc hội khụng họp". Nhưng thực tế lịch sử cho thấy, Tổng thống thường vượt quỏ quyền "phũng vệ" rất nhiều. Tổng thống Mỹ cú quyền ban bố tỡnh trạng chiến tranh (đó được Quốc hội thụng qua) với nước khỏc, quyền phỏi quõn đội đến can thiệp vào những cuộc xung đột trờn thế giới, quyền cho sử dụng cỏc loại vũ khớ hủy diệt hàng loạt... Theo quy định, khi sử dụng cỏc quyền chiến tranh, Tổng thống phải tham khảo ý kiến và được sự nhất trớ của Quốc hội. Tuy nhiờn, hoạt động của cỏc Tổng thống Mỹ đó làm cho quy định trờn trở nờn hoàn toàn hỡnh thức. Chẳng hạn, tớnh đến nay, trong hơn 300 lần Tổng thống cho quõn tham chiến ở nước ngoài, chỉ 5

lần được Quốc hội phờ chuẩn (trong đú 4 lần Quốc hội đành phờ chuẩn như cụng nhận "sự đó rồi")21

.

Nhằm hạn chế thẩm quyền chiến tranh của Tổng thống, ngày 7/11/1973, Quốc hội Mỹ thụng qua Đạo luật Nghị quyết về Thẩm quyền chiến tranh, theo đú, khi đưa quõn tham chiến, Tổng thống phải được Quốc hội đồng ý và phải bỏo cỏo với Quốc hội trong 48 giờ kể từ lỳc phỏt lệnh; và nếu sau 60 ngày (cú thể kộo dài thờm 30 ngày) mà Quốc hội khụng quyết định cho tiến hành chiến tranh thỡ Tổng thống phải rỳt quõn về. Nhưng đạo luật này khụng được Tổng thống tuõn theo nghiờm tỳc và khụng được Toà ỏn Tối cao ủng hộ. Thượng nghị sĩ Alan Cranston thừa nhận: "Đạo luật này là một thất bại. Nú khụng ngăn được Tổng thống theo đuổi cỏc cuộc phiờu lưu quõn sự trước khi tranh thủ được sự ủng hộ của Quốc hội” [123, (3)].Vớ dụ điển hỡnh nhất là cuối năm 1990, Tổng thống G. H. Bush cho quõn tham chiến ở vựng Vịnh mà khụng bỏo cỏo Quốc hội; Quốc hội khụng bày tỏ thỏi độ đồng ý hay phản đối, nhưng cũng khụng đũi rỳt quõn (!)... Nhiều người cho rằng, việc dành thẩm quyền chiến tranh rộng lớn cho Tổng thống là cần thiết để đảm bảo tớnh bất ngờ, hiệu quả trong những cuộc chiến mà Mỹ tham gia, đồng thời giữ vững được thế mạnh quõn sự của Mỹ trờn thế giới.

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)