Quyền khẩn cấp

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 88)

L. B Johson là T ổng thống Mỹ giành được tỷ lệ phiếu bầu của cụng dõn cao nh ất (khoảng 61,1% tổng số phiếu những người đi bầu) trong kỳ bầu cử năm 1964.

24 Vớ dụ bỏc bỏ tiờu bi ểu nhất là đối với Hiệp ước Versailles Chiến tranh Thế giới lần thứ nhất kết thỳc, Tổng thống Wilson đại diện cho nước Mỹ ký bản Hiệp ước Versailles

2.3.7.1. Quyền khẩn cấp

Quyền khẩn cấp (emergency power) là quyền hạn được nới rộng thờm cho Tổng thống Mỹ theo Hiến phỏp (Khoản 2 và 3 Điều II) bởi cỏc đạo luật, hoặc vỡ tớnh khẩn cấp của tỡnh hỡnh, nhằm đối phú với vấn đề đang diễn ra. Quyền khẩn cấp gồm quyền ra lệnh tổng động viờn hoặc động viờn cục bộ

(từng phần), ban bố tỡnh trạng khẩn cấp, tỡnh trạng chiến tranh, tỡnh trạng thiết quõn luật (martial law - việc ỏp đặt quyền kiểm soỏt quõn sự một phần hoặc hoàn toàn trờn phạm vi lónh thổ quốc gia trong trường hợp khẩn cấp vỡ sự cần thiết chung)... Kốm theo đú là những hành động như: đột ngột cho thay đổi tiến trỡnh hành phỏp, cho bắt giữ hoặc tiờu diệt những nhõn tố gõy nguy hiểm đối với an ninh nước Mỹ, cho sử dụng vũ khớ huỷ diệt hàng loạt (vớ dụ, Tổng thống Truman cho nộm bom nguyờn tử xuống Hiroshima và Nagasaki năm 1945; Tổng thống G. W. Bush cho tấn cụng bằng tờn lửa mạnh và bom thụng minh vào sào huyệt khủng bố của Al Qaeda ở Afghanistan năm 2001-2002...)...

Việc thực hiện quyền khẩn cấp sau đú cú thể được hoặc khụng được Toà ỏn Tối cao ủng hộ, duy trỡ. Chẳng hạn, trong vụ "Youngstown Sheet & Tube kiện Sawyer", Toà ỏn Tối cao đó phỏn quyết bỏc bỏ yờu sỏch của Tổng thống Truman đũi được trao quyền khẩn cấp để trưng dụng cỏc nhà mỏy thộp tư nhõn nhằm đảm bảo sản lượng của thời chiến... Tổng thống cú thể làm hầu hết những gỡ mà mỡnh muốn trong khuụn khổ quyền khẩn cấp cho tới khi bị Quốc hội hoặc Toà ỏn Tối cao ngăn cản. Việc "kỡm giữ chộo" như vậy giỳp hạn chế được quyền khẩn cấp của Tổng thống - cho tới khi nào quyền hạn đú được coi là cần thiết. Năm 1976, Quốc hội cũn thụng qua Đạo luật Tỡnh trạng khẩn cấp quốc gia (National Emergency Act of 1976), trong đú bói bỏ nhiều quyền khẩn cấp của Tổng thống vốn được sử dụng phổ biến từ những năm 1930. Đạo luật này cú cỏc hướng dẫn rừ ràng về việc ban bố tỡnh trạng khẩn cấp, và để ban bố nú thỡ phải do cả Tổng thống lẫn Quốc hội quyết định.

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)