T ổng thống Mỹ (1825-1829) John Quincy Adams (1767-1848) được coi là nhà hoạch định chiến lược ngoại giao và nhà thương lượng lỗi lạc nhất trong kỷ nguyờn trước Nội chiế n
1.4.1. nghĩa triết học
Chế độ tổng thống Mỹ là một minh chứng sống động khẳng định sự xuất hiện tất yếu khỏch quan của mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia mới, phự hợp với cơ sở chớnh trị - kinh tế - xó hội và sự phỏt triển tiến bộ của thời đại. Trong lịch sử, từ khi nhà nước ra đời, chế độ nguyờn thủ quốc gia đó được đặc biệt quan tõm xõy dựng, cải biến và hoàn thiện bởi nú quyết định sức mạnh quyền lực, mức độ tập trung thống nhất, khả năng bền vững và bản chất của nhà nước. Trừ những ngoại lệ tản mạn, nhỡn chung chế độ nguyờn thủ quốc
gia phỏt triển theo xu hướng ngày càng toàn diện, hiệu quả về mặt chức năng và ngày càng dõn chủ về mặt chớnh trị. Do nhiều nguyờn nhõn - đặc biệt là khả năng nhận thức cũn hạn chế của quần chỳng và sự bành trướng, thống trị tư tưởng của tụn giỏo - chế độ quõn chủ được dịp nảy nở, phỏt triển mạnh mẽ, giữ ưu thế độc quyền suốt cả thời cổ đại lẫn trung đại. Ở chế độ này, nguyờn thủ quốc gia (vua) được coi là nhõn vật siờu phàm, đứng đầu nhưng đứng tỏch
trờn nhà nước và xó hội, cai quản nhõn danh sứ mệnh ủy thỏc của thượng đế. Quyền lực vua coi như xuất phỏt từ quyền lực thượng đế, tự nhiờn và vụ hạn, chỉ được chuyển giao theo nguyờn tắc thừa kế thế tập (cha truyền con nối). Tuy nhiờn, sự phỏt triển tất yếu của văn minh nhõn loại dần vạch trần những bất hợp lý của thể chế quõn chủ. Từ cuối thời trung đại, ngày càng nhiều người thấy rừ rằng quyền lực của họ lẽ ra là một phần xứng đỏng của quyền lực nhà nước và là nguồn gốc đớch thực của quyền lực nguyờn thủ quốc gia, thỡ thực tế lại đó bị phủ nhận, tước bỏ và chế ngự bởi một thứ quyền lực cao siờu hơn hẳn, xuất phỏt từ ... hư vụ! Họ cũng nghi ngờ chức năng thỏi quỏ của tụn giỏo - khi mà sự cấu kết chặt chẽ giữa nhà thờ với nhà nước hầu như chỉ đem đến lợi ớch cho vua chỳa, quý tộc, giỏo chủ trong khi lại làm hạn chế tự do, quyền lợi của đại bộ phận nhõn dõn. Ở chõu Âu, tư tưởng dõn chủ bắt đầu bựng lờn cựng với mong ước về thể chế cộng hũa - theo đú quyền lực nhà nước sẽ là của dõn, do dõn, vỡ dõn; nguyờn thủ quốc gia đứng đầu nhưng đứng
trong nhà nước và xó hội, được bầu ra và bói nhiệm bởi dõn, hoạt động cho
dõn và chịu sự kiểm sỏt của dõn... Tư tưởng này tuy đó cú cơ sở văn hoỏ, kinh tế và xó hội, nhưng cũn thiếu cơ sở chớnh trị. Nú chưa thể biểu hiện thành cỏc thiết chế thực tế vỡ chế độ quõn chủ bấy giờ cũn rất cường thịnh với bề dày truyền thống hàng ngàn năm và ảnh hưởng sõu rộng khắp nơi. Chỉ đến khi nước Mỹ hỡnh thành - một quốc gia hoàn toàn mới về mọi phương diện, một dõn tộc hợp bởi những con người yờu cụng lý và tự do - những hạt giống dõn chủ, cộng hũa mới cú đất màu mỡ để nảy mầm, bộn rễ. Lỳc này, đó đủ mọi điều kiện cơ sở để một mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia mới xuất hiện tự nhiờn,
mẽ chẳng những chứng tỏ sự hợp thời, cần thiết mà cũn khẳng định tớnh hợp lý, khỏch quan của nú.
Cũng do vậy, việc thiết lập và quỏ trỡnh tiến triển của chế độ tổng thống Mỹ là tiền đề cực kỳ quan trọng (thậm chớ quyết định) để thỳc đẩy, bảo đảm khả năng hiện thực húa của tư tưởng, xu hướng dõn chủ rộng rói trong tổ
chức quyền lực chớnh trị, trong hoạt động và quan hệ xó hội. Người Mỹ thật
xỏc đỏng khi cho rằng xó hội muốn thực sự dõn chủ thỡ trước hết, thiết chế đứng đầu, cơ bản nhất - nguyờn thủ quốc gia - phải là một thiết chế dõn chủ về mọi phương diện (phương thức hỡnh thành, cơ cấu, chức năng, hoạt động .v.v...). Họ lần đầu tiờn lập nờn, duy trỡ liờn tục chế độ tổng thống và hài lũng, tự hào khi thấy mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia cộng hũa này đó gúp phần quyết định đưa nước Mỹ trở thành thiờn đường dõn chủ, đồng thời ảnh hưởng tớch cực đến tiến trỡnh dõn chủ chung của thời đại, của thế giới.
Chế độ tổng thống Mỹ cũn là sự thể hiện điển hỡnh quan điểm khụng phõn chia thành và khụng đề cao đa số hoặc thiểu số. Quan điểm này rất hiếm gặp ở mọi nơi khỏc, nhưng lại rất phổ biến ở Mỹ - đến mức trở thành truyền thống dõn tộc, thành kim chỉ nam cho mọi hoạt động tư tưởng và rất được người Mỹ tuõn trọng. Thực tế lịch sử cho thấy, thời cổ đại, trung đại, người ta thường đề cao thiểu số - biểu hiện điển hỡnh nhất là cỏ nhõn hay nhúm thiểu số thường cầm đầu xó hội dựa vào quyền lực, uy tớn, tụn giỏo, của cải, vũ lực... của mỡnh (thậm chớ do "tự nhiờn"!) chứ khụng dựa vào sự ủng hộ của số đụng. Ngược lại, thời hiện đại, do xu hướng dõn chủ phỏt triển mạnh (nhiều lỳc quỏ trớn!), người ta thường đề cao đa số - biểu hiện điển hỡnh nhất là thiết chế cầm đầu xó hội do đa số lập ra hoặc ủng hộ, mọi vấn đề quan trọng liờn quan đến cộng đồng đều được quyết định qua nguyờn tắc "thiểu số phải phục tựng đa số". Người Mỹ chống lại cả hai quan điểm trờn vỡ cho đú là cực đoan, khụng hợp lý. Theo họ, khụng nờn phõn chia thành và khụng đề cao đa số hoặc thiểu số bởi lẽ "đa số", "thiểu số" chỉ là những khỏi niệm tương đối - đa số ở hoàn cảnh, phương diện này cú thể lại là thiểu số ở hoàn cảnh, phương diện khỏc, và ngược lại. Hơn nữa, luụn cú sự luõn chuyển khiến ranh
giới giữa đa số và thiểu số rất mập mờ hoặc khụng cú. Mặt khỏc, mỗi nhúm - dự là đa số hay thiểu số - đều cú những giỏ trị bản thể riờng của mỡnh (vị trớ, đặc tớnh, vai trũ, năng lực...), buộc cỏc nhúm khỏc phải thừa nhận và tụn trọng. Quan điểm độc đỏo này nảy sinh từ nguồn gốc (tự nhiờn và xó hội) vững chắc, khỏch quan: người Mỹ vốn yờu tự do, cú ý thức cỏ nhõn mạnh mẽ cựng khả năng xỏc định đỳng mức vị thế cỏ nhõn của mỡnh; nước Mỹ lại là một cộng hũa rộng lớn gồm nhiều bang, nhiều cộng đồng, nhiều thành phần, trong đú rất ớt cơ hội cho một nhúm nào đú cú thể trở thành đa số hay thiểu số hoặc ỏp đặt ưu thế của mỡnh đối với cỏc nhúm khỏc. Chế độ tổng thống Mỹ về mọi phương diện đều tiờu biểu cho quan điểm dung hũa, khụng thiờn vị đa số - thiểu số (chẳng hạn, tổng thống chỉ là một cỏ nhõn nhưng lại được bầu lờn bởi số đụng và phải là đại diện chung cho tất cả; đồng thời tổng thống hoạt động khỏ độc lập - chủ yếu theo những quy định của phỏp luật chứ khụng theo sức ộp, ý chớ tức thời của số đụng hay số ớt).
Một ý nghĩa triết học đỏng kể nữa là việc thiết lập, tồn tại và phỏt triển của chế độ tổng thống Mỹ đó xỏc định rất hợp lý tỷ lệ giữa quy tụ (tập trung)
và phỏt tỏn (phõn chia) trong cơ cấu quyền lực tối cao của xó hội. Suốt thời
cổ đại và trung đại, cơ cấu ấy vốn bị thiờn lệch nghiờm trọng, nghiờng tuyệt đối theo hướng quy tụ - khi mà hầu hết quyền lực của nhà nước và xó hội tập trung vào một cỏ nhõn (vua). Sang thời hiện đại, người ta đó cố gắng thay đổi cơ cấu này bằng việc lập nờn những mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia mới, nhưng thành cụng chưa nhiều. Vớ dụ, chế độ tổng thống trong cỏc chớnh thể đại nghị (kiểu Đức, Italy, Israel, Singapore... hiện nay) bị hỡnh thức húa do quyền lực tối cao nghiờng hẳn theo xu hướng phỏt tỏn: quyền lực nguyờn thủ quốc gia của tổng thống bị lấn ỏt, khống chế bởi quyền lực của quốc hội và quyền lực hành phỏp của tổng thống bị chớnh phủ (đứng đầu là thủ tướng) thõu túm. Chế độ tổng thống Mỹ là một trong số hiếm hoi cỏc mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia cú sự cõn đối quyền lực. Tổng thống Mỹ giữ quyền lực nguyờn thủ quốc gia khỏ độc lập (do ngành lập phỏp tỏch biệt ngành hành phỏp, Tổng thống được
nhiệm trước Quốc hội) và mạnh mẽ (do được hậu thuẫn bằng quyền hành phỏp - nhỏnh quyền lực thiết yếu nhất của nhà nước: Tổng thống nắm giữ trọn vẹn quyền hành phỏp, trực tiếp lónh đạo Chớnh phủ, Tổng thống cũng đồng thời là Thủ tướng). Nhưng quyền lực ấy khụng quỏ lớn mạnh đến mức cú thể trở thành độc tài; mà được giới hạn hợp lý, chia sẻ và cõn bằng bởi cỏc thiết chế chớnh trị khỏc (Quốc hội, Tũa ỏn Tối cao, đảng phỏi, nhúm ỏp lực...). Thậm chớ, với tư cỏch cơ quan hành phỏp, quyền lực của Tổng thống cũn bị đặt ngang ngửa với quyền lập phỏp của Quốc hội và quyền tư phỏp của Tũa ỏn Tối cao - trong một cơ chế kiềm giữ và đối trọng chặt chẽ.