Tớnh quyền lực tối cao

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 30)

4 Đại suy thoỏi (Great Depression) là giai đoạn suy thoỏi từ khi thị trường chứng khoỏn sụp đổ vào ngày 29/10/1929 đến khi Chiến tranh Thế giới lần thứ hai nổ ra (1939) Lỳc

1.2.2.1. Tớnh quyền lực tối cao

5 Watergate là vụ bờ bối chớnh trị ở Mỹ từ năm 1972 đến 1974, dẫn đến Tổng thống Richard M. Nixon phải từ chức. Sự việc là, sau khi bắt được 5 "tờn trộm" giả danh thợ Richard M. Nixon phải từ chức. Sự việc là, sau khi bắt được 5 "tờn trộm" giả danh thợ

sửa ống nước đột nhập Văn phũng của đảng Dõn chủ tại Khu liờn hợp Watergate ở Thủ đụ Washington để cài đặt mỏy nghe lộn vào ngày 17/6/1972, Cục Điều tra liờn bang Mỹ

(FBI) dần tỡm ra manh mối của chiến dịch do thỏm này: chớnh cỏc nhõn vật thõn cận Tổng thống Nixon cựng với bộ mỏy trợ giỳp tranh cử của ụng ta đó tổ chức vụ đột nhập, nhằm vào đối thủ chớnh trị là đảng Dõn chủ. Tuy nhiờn, những kết quả điều tra của FBI đó bịỉm

đi dưới mưu toan che đậy của Tổng thống và ban lónh đạo đảng Cộng hoà, cho tới khi hai phúng viờn Bob Woodward là Carl Bernstein của tờWashington Post phơi bày trờn mặt bỏo. Quốc hội Mỹ bốn lập uỷ ban điều tra và thỏng 7/1974 tiến hành khởi tố Nixon. Trước nguy cơ bị phế truất, ngày 9/8/1974, Tổng thống Nixon tuyờn bố từ chức. Nhõn vật giấu tờn cung cấp thụng tin (cho phúng viờn) cú mật danh "Deep Throat" đó được cụng bố danh tớnh vào thỏng 5/2005: một (cựu) nhõn viờn FBI - ụng W. .Mark Felt.

Đặc tớnh này bắt nguồn từ và tương xứng với vai trũ, vị thế cú một khụng hai của Tổng thống Mỹ. Tổng thống là người đứng đầu Nhà nước và xó hội, đại diện tối cao duy nhất cho nước Mỹ trong cả quan hệ đối nội lẫn đối ngoại. Quyền lực tổng thống là kết tinh quyền lực của toàn thể nhõn dõn, quốc gia và dõn tộc Mỹ. Những giỏ trị đú sõu rộng, mạnh mẽ, toàn diện hơn hẳn vai trũ, vị thế, quyền lực của cỏc thiết chế chớnh trị trung ương khỏc bởi vỡ Quốc hội, Toà ỏn Tối cao, ban lónh đạo đảng phỏi, nhúm ỏp lực... chỉ là đại diện tập thể cho Nhà nước hoặc nhõn dõn Mỹ trờn một số lĩnh vực, ở một số mức độ nhất định và hầu như chỉ gúi gọn trong phạm vi đối nội. Tớnh quyền lực tối cao duy trỡ và phỏt triển được nhờ những đảm bảo vững chắc. Chế độ tổng thống Mỹ được thừa nhận cả về phỏp lý lẫn thực tế, cả ở trong nước lẫn ngoài nước. Địa vị nguyờn thủ quốc gia được khẳng định, quyền lực tổng thống được Nhà nước và nhõn dõn Mỹ tuõn phục. Tổng thống cũng nắm giữ đầy đủ mọi phương tiện cú khả năng giỳp mỡnh củng cố vị thế và thực thi hữu hiệu quyền hành.

So với cỏc mụ hỡnh nguyờn thủ quốc gia khỏc, chế độ tổng thống Mỹ mang tớnh quyền lực tối cao trọn vẹn hơn bởi sự thực chất của nú. Thật vậy, ở nhiều nơi trờn thế giới, quyền lực tối cao trang bị cho nguyờn thủ quốc gia chỉ trờn danh nghĩa, cũn thực tế thỡ quyền lực ấy thuộc về nhõn vật khỏc, vớ dụ thủ tướng - người đứng đầu ngành hành phỏp (tại những nước theo chớnh thể đại nghị), giỏo chủ (tại những nước mà tụn giỏo bao trựm đời sống xó hội - như ở Iran), thủ lĩnh quõn sự (tại những nước mà quõn đội thao tỳng chớnh quyền)... Ở Mỹ, quyền lực tổng thống thể hiện trờn thực tế hoàn toàn tương xứng với những quy định trong luật, đồng thời Tổng thống rất cú thực quyền do vừa là nguyờn thủ quốc gia, vừa là thủ tướng. Nền tảng dõn chủ - phỏp lý cao, nhu cầu lónh đạo - điều hành xó hội phức tạp, khả năng đại diện tập trung - tiờu biểu cho một cường quốc và lối sống thực tế - thực dụng cú lẽ là 4 nguyờn nhõn cơ bản nhất khiến người Mỹ khụng chấp nhận sự hữu danh vụ thực

Một phần của tài liệu Chế độ tổng thống Mỹ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)