V ềm ặt quy định kỹ thuật, theo Đạo luật Quỹ vận động tranh cử tổng thống (ban hành năm 1971) thỡ đảng thứ ba là một chớnh đảng thiểu số mà "ứng viờn của nú vào chức v ụ
3.3. TRANH CỬ TỔNG THỐNG MỸ
Chiến dịch tranh cử được cỏc đảng xỳc tiến từ trước năm bầu cử và được cỏc ứng viờn tổng thống được thực hiện từ ngay khi tuyờn bố ra ứng cử, nhưng chỉ trở nờn quyết liệt sau đại hội đảng toàn quốc. Lỳc này, nội bộ mỗi đảng đều đạt đến sự đoàn kết cao độ và dồn sức cho ứng viờn duy nhất của mỡnh. Cỏc ứng viờn tổng thống và đảng phỏi cựng những người ủng hộ sử dụng rất nhiều cụng sức, tiền bạc, thời gian để tổ chức vận động, giới thiệu, quảng cỏo, tuyờn truyền về tiểu sử và chương trỡnh hành động. Họ đi tới mọi miền đất nước, tổ chức diễn thuyết, gặp gỡ cử tri, trả lời phỏng vấn và cụng khai tranh luận với nhau trờn đài truyền hỡnh...
Mấy chục năm gần đõy, cương lĩnh tranh cử của cỏc đảng lớn khỏ giống nhau, chỉ khỏc ở thứ tự ưu tiờn cho từng lĩnh vực cụ thể. Vớ dụ: cương lĩnh tranh cử của đảng Dõn chủ gồm 10 vấn đề trong đú việc "giảm thuế" đặt ở mức độ ưu tiờn số 4, cũn cương lĩnh đảng Cộng hoà cũng gồm 10 nội dung tương tự nhưng vấn đề "giảm thuế" cú thể đặt ở mức độ ưu tiờn thứ 7. Hơn nữa, hai ứng viờn tổng thống của hai đảng chớnh thường ngang tài ngang sức, nờn tỷ lệ cử tri ủng hộ họ chờnh lệch khụng nhiều. Vỡ vậy, để chiến thắng, mỗi ứng viờn đều cố gắng khuếch trương sự hoàn hảo, năng lực, thành tớch của mỡnh, cụng kớch mạnh vào điểm yếu của đối thủ (kể cả chuyện đời tư), củng cố sự trung thành trong đảng, dồn cụng sức tranh cử vào cỏc bang lớn và tỡm cỏch lụi kộo những cử tri trung dung.
Tất cả ứng viờn tổng thống đều cú bộ mỏy riờng trợ giỳp chiến dịch tranh cử. Bộ mỏy này gồm toàn chuyờn gia chớnh trị dày dạn (luật sư, nhà tư vấn chớnh trị chuyờn nghiệp, người vận động hành lang...) sẽ giỳp phỏc thảo chiến lược, soạn diễn văn, lập thời khoỏ biểu tiếp xỳc cử tri, thực hiện thăm dũ dư luận và thu thập thụng tin về chiến dịch tranh cử của ứng viờn mỡnh cũng như (cỏc) đối thủ.
Trước kia, ứng viờn tổng thống khụng nhất thiết xuất hiện vận động tranh cử, mà thường chỉ ngồi nhà theo dừi và chỉ đạo bộ mỏy trợ giỳp tranh cử của mỡnh. Chẳng hạn, trong kỳ tranh cử năm 1888, ứng viờn Cộng hoà Benjamin Harrison chỉ tiếp cử tri đến tận nhà mỡnh ở Indianapolis mà vẫn đắc cử. Đa số cỏc ứng viờn là Tổng thống tỏi tranh cử cũng thực hiện tương tự - gần như khụng xuất hiện trờn cỏc mặt trận tranh cử, và chiến dịch tuyờn truyền được tiến hành từ ngay Nhà Trắng. Năm 1860, Stephen A. Douglas thuộc đảng Dõn chủ là ứng viờn tổng thống đầu tiờn hiện diện khắp nước Mỹ và khụng cú ai theo cỏch này cho đến năm 1896, khi ứng viờn Dõn chủ William J. Bryan thực hiện chiến dịch vận động trờn toàn liờn bang với hơn 600 bài diễn văn. Từ thập niờn 1930, tất cả ứng viờn tổng thống đều ỏp dụng hỡnh thức tiếp cận trực tiếp cử tri tại địa phương, theo một trong hai cỏch: đến tất cả cỏc bang hoặc chỉ tập trung vào cỏc bang lớn, cỏc bang cú khuynh hướng ủng hộ mỡnh. Vớ dụ, trong kỳ tranh cử năm 1960, ứng viờn Cộng hoà Richard Nixon đó bỏ cụng tới vận động ở tất cả cỏc bang; trong khi đối thủ Dõn chủ John F. Kennedy chỉ nhằm vào cỏc bang quan trọng và cuối cựng chiến thắng.
Trong chiến dịch tranh cử, cỏc ứng viờn cũn ỏp dụng hỡnh thức "núi xấu đối thủ" (negative campaigning) như một trong những thủ đoạn cụng khai nhằm làm mất uy tớn đối phương. Đõy là một hỡnh thức cú truyền thống lõu đời. Ngay từ kỳ tranh cử năm 1800, ứng viờn Thomas Jefferson đó bị quy là người hốn nhỏt thời cỏch mạng Mỹ; lừa phỉnh một bà goỏ để chiếm tài sản thừa kế và nhiều thúi hư thật xấu khỏc (tuy nhiờn, cuối cựng ụng vẫn thắng
Cleveland từng bị buộc tội cú con hoang và khụng chịu cưới mẹ đứa bộ khi vụ việc vỡ lở. Trước cụng chỳng, Cleveland thừa nhận chuyện trờn và dự nắm chắc thụng tin đối thủ Cộng hoà James G. Blaine dớnh lớu vào nhiều vụ tham nhũng, bờ bối, song ụng vẫn khụng mang Blaine ra bờu xấu. Cuối cựng, Cleveland cũng đắc cử.
Mọi phương tiện thụng tin đại chỳng đều được tận dụng tối đa. Ngoài đài phỏt thanh và bỏo chớ, thỡ truyền hỡnh ngày càng trở thành cụng cụ đặc biệt hữu hiệu bởi vỡ hiện nay trung bỡnh mỗi ngày một người Mỹ xem truyền hỡnh 3 tiếng đồng hồ và cú tới 60% người Mỹ núi rằng truyền hỡnh là nguồn thụng tin chớnh về bầu cử. Giới thiệu, quảng cỏo qua truyền hỡnh tạo cảm nhận xỏc thực hơn về ứng viờn cựng những gỡ liờn quan đến họ. Cử tri Mỹ cũng rất ấn tượng với việc cỏc ứng viờn cụng khai tranh luận trờn đài truyền hỡnh - một thủ tụ bắt buộc từ năm 1976. Tranh luận tranh cử tổng thống (presidential debates) là những cuộc họp bỏo chung được truyền hỡnh, do cỏc ứng viờn tổng thống thực hiện. Những cuộc đối đầu trực tiếp này đó trở thành một phần rất được mong đợi trong mỗi kỳ bầu cử tổng thống. Nú bao gồm hai lĩnh vực chủ yếu: những đàm phỏn trước về liệu cú nờn tổ chức tranh luận và những phõn tớch sau tranh luận về ai là người thành cụng. Bản thõn cỏc cuộc tranh luận - dự rất hấp dẫn người xem - ớt khi đưa ra được cỏi gỡ mới. Chiến thuật cơ bản là làm đối phương mắc lỗi. Trong cuộc tranh luận hiện đại đầu tiờn năm 1960, ứng viờn Cộng hoà Nixon mắc sai lầm cố lao vào tranh cử, trong khi đối thủ Dõn chủ của ụng - Kennedy - lại tập trung vào phong cỏch điềm tĩnh và đưa ra hỡnh ảnh một tổng thống đớch thực. Thớnh giả nghe cuộc tranh luận trờn đài phỏt thanh cho rằng Nixon đó thắng, nhưng phong cỏch của Kennedy đó giỳp ụng thu phục được khỏn giả xem truyền hỡnh và đắc cử. Kể từ đú, những cuộc tranh luận trong tranh cử tổng thống trở thành sự ganh đua về phong cỏch hơn là về nội dung. Ngoài tranh luận, sử dụng tỡnh nguyện viờn, gọi điện thoại và gửi thư cũng là những cụng cụ đắc lực và thụng dụng hỗ trợ cỏc ứng viờn tổng thống tranh cử. Chẳng hạn, trong chiến dịch tranh cử tổng thống năm 2000, ứng viờn Dõn chủ Al Gore đó dựng khoảng 50.000 tỡnh nguyện viờn, gọi 40
triệu cỳ điện thoại, gửi 50 triệu lỏ thư qua bưu điện và 30 triệu thư điện tử (email); cũn ứng viờn Cộng hoà George W.Bush huy động khoảng 243.000 tỡnh nguyện viờn phỏi đến 28 bang quan trọng, gọi 70 triệu cỳ điện thoại và gửi 110 triệu thư!
Suốt chiến dịch tranh cử, thăm dũ dư luận được tiến hành thường xuyờn bởi nhiều bỏo chớ, đài, hóng thụng tấn, viện nghiờn cứu... Mỗi đảng cũn cú một bộ phận liờn tục tổ chức cỏc cuộc thăm dũ nhằm cung cấp cho ứng viờn và ban lónh đạo đảng thụng tin cập nhật về mức độ ủng hộ của cử tri (cuộc thăm dũ lần đầu tiờn được tổ chức vào năm 1824). Hỡnh thức thăm dũ dư luận đặc sắc nhất là "thăm dũ theo dấu vết" (tracking survey) - một kiểu thăm dũ cho phộp ứng viờn bỏm sỏt thỏi độ cử tri trong suốt tiến trỡnh tranh cử. Theo đú, đối với bản điều tra khởi đầu, người đi thăm dũ sẽ phỏng vấn (trực tiếp hoặc qua điện thoại) cựng một số lượng cử tri trong ba hụm liền - vớ dụ 500 cử tri một hụm, tổng số là 1.500 người. Vào hụm thứ tư, người điều tra sẽ phỏng vấn thờm 500 cử tri nữa, đưa thờm cỏc cõu trả lời của họ vào dữ liệu thăm dũ và bỏ đi những cõu trả lời của những người được phỏng vấn hụm thứ nhất. Tiếp tục theo cỏch này, bản điều tra mẫu xoay quanh 1.500 cõu trả lời từ ba hụm trước. Qua thời gian, cú thể phõn tớch số liệu từ bản điều tra tổng thể và thấy được tỏc động của những sự kiện nhất định đến thỏi độ cử tri.
Chi phớ tranh cử rất tốn kộm. Cỏc ứng viờn cựng đảng của họ phải huy động và sử dụng một lượng tiền khổng lồ lấy từ nhiều nguồn khỏc nhau. Trước kia, cỏc nhà tài phiệt - được gọi như “những con mốo bộo" (fat cats) - là thành phần chớnh đúng gúp tiền cho chiến dịch tranh cử tổng thống. Để ngăn ngừa chuyện này và việc dựng tiền bạc thao tỳng bầu cử núi chung, từ năm 1907 hàng loạt đạo luật liờn quan đó được ban hành. Đặc biệt, Đạo luật Bầu cử liờn bang năm 1974 đưa ra nhiều hạn chế rừ ràng: tất cả tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài khụng được tài trợ cho bầu cử tổng thống Mỹ, mỗi người Mỹ chỉ được đúng gúp tối đa 1.000 USD (từ năm 2001, sửa đổi là 2000 USD) cho chiến dịch tranh cử của một ứng viờn nào đú và mỗi tổ chức Mỹ chỉ được đúng gúp tối đa 5.000 USD... Nhưng luật cũng quy định bất kỳ người Mỹ nộp
năm 1996, mức tiền được nõng lờn 3 USD). Quỹ này sẽ tài trợ một phần phớ tranh cử cho cỏc ứng viờn và đảng phỏi. Mỗi đảng chớnh (Cộng hoà, Dõn chủ) nhận từ quỹ 2 triệu USD để chi cho đại hội toàn quốc và khụng quỏ 10,3 triệu chi cho chiến dịch tranh cử. Nếu ứng viờn tổng thống nào chứng tỏ mỡnh được sự ủng hộ rộng rói tầm cỡ liờn bang bằng việc tự cú được ớt nhất 100.000 USD do ớt nhất 20 bang đúng gúp (mỗi bang 5.000 USD) thỡ cũng được quỹ cụng tài trợ 20 triệu USD (mức này khụng ngừng tăng lờn để bắt kịp lạm phỏt: năm 1992 là 55 triệu, năm 1996 là 61,8 triệu...). Dự sao, lượng tài trợ từ quỹ cụng cũng khụng thấm thỏp gỡ so với tổng chi phớ nờn cỏc đảng đều phải tớch cực thu hỳt những nguồn tài trợ khỏc mà luật khụng điều chỉnh - tiền kiếm từ đú gọi là "tiờn mềm" (soft money). Đảng Cộng hoà thường thu chi nhiều hơn đảng Dõn chủ (năm 2000, quỹ thu chi trọn gúi của đảng Cộng hoà lờn tới con số kỷ lục 2 tỷ USD!).
Từ giữa thế kỷ XX, xuất hiện và phỏt triển một loại hỡnh tổ chức mang tờn "uỷ ban hành động chớnh trị" (political action committee - PAC) với mục đớch là huy động và sau đú phõn phối tiền cho những ứng viờn chớnh trị trong cỏc chiến dịch tranh cử. Cỏc PAC (PACs) là những tổ chức được thành lập bởi cỏc doanh nghiệp, liờn đoàn lao động và một số nhúm hội khỏc ở Mỹ. Cỏc liờn đoàn lao động ban đầu thành lập PACs vào thập niờn 1940 như một phương thức để lỏch luật liờn bang ở những điều khoản nghiờm cấm dựng phớ cụng đoàn để hỗ trợ cỏc ứng viờn chớnh trị. Cũn cỏc doanh nghiệp thành lập PACs của mỡnh từ thập niờn 1950. Tớnh đại chỳng, linh hoạt và hữu dụng tạo nờn quy mụ lớn, ảnh hưởng mạnh cựng số lượng gia tăng khụng ngừng của PACs: năm 1975 mới cú 608 PAC, năm 1982 đó tăng vọt lờn 3371, đến năm 1990 là 4500... Mấy thập kỷ gần đõy, PACs là hệ thống quyờn gúp, phõn phối và hỗ trợ tài chớnh đắc lực nhất cho cỏc ứng viờn tổng thống trong chiến dịch tranh cử. Tuy nhiờn, tiền bạc chỉ là cụng cụ quan trọng chứ khụng phải là cụng cụ đem lại chiến thắng trong bầu cử ở Mỹ và cú gần 40% số cuộc tranh cử tổng thống Mỹ mà người chi phớ nhiều tiền hơn vẫn bị thua.