Sau sự kiện Kosovo, nhiều nhà nghiờn cứu nhận ra rằng, hiện nay đang cú một xu hướng hợp nhất khỏi niệm về can thiệp nhõn đạo của NATO với khỏi niệm "chủ quyền hạn chế", liờn quan đến việc can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia khỏc dưới nhiều lý do, với mục đớch bảo vệ mụi trường, chống khủng bố, giữ gỡn hũa bỡnh, nhõn đạo,…
Để biết về khỏi niệm "chủ quyền hạn chế", trước hết chỳng ta tỡm hiểu về khỏi niệm chủ quyền quốc gia.
Khỏi niệm chủ quyền quốc gia được hỡnh thành từ rất lõu trong lịch sử. Từ thời cổ đại, Aristotle đó nờu rằng, để điều hành một quốc gia, cần trao cho chủ thể lónh đạo đất nước một quyền lực tối cao. Đến thế kỷ thế kỷ XV -
XVI, chủ quyền quốc gia trở thành một vấn đề của Luật quốc tế. í niệm về chủ quyền được đưa ra vào thời kỳ này nhằm chống lại sự thống trị tối cao của Giỏo hoàng và Hoàng đế La Mó, hỡnh thành nờn quan niệm chủ quyền tuyệt đối. J. Bodin và T. Hope cho rằng, chủ quyền quốc gia là quyền lực cao nhất, tuyệt đối, vĩnh viễn và khụng thể chuyển nhượng mà nhà nước được thực hiện với cụng dõn và cỏc chủ thể khỏc trờn lónh thổ của mỡnh. H. Grotius nhận xột, chủ quyền quốc gia là quyền lực mà nhà nước được tự do tiến hành cỏc hành động khụng phụ thuộc vào tỏc động của bờn ngoài [33, tr. 21]. Trong quan hệ đối nội, chủ quyền quốc gia chỉ bị hạn chế bởi phỏp luật tự nhiờn. Trong quan hệ đối ngoại, chủ quyền quốc gia chỉ bị hạn chế bởi hoàn cảnh. Và muốn bành trướng thế lực của quốc gia, cú thể sử dụng mọi chớnh sỏch, phương phỏp, thậm chớ là cỏc thủ đoạn man trỏ, xảo quyệt.
Học thuyết chủ quyền tuyệt đối này chỉ phự hợp trong thời kỳ nhà nước giành quyền lực từ tay giỏo hội Thiờn Chỳa. Sang đến thời kỳ hiện đại, nú hoàn toàn khụng cũn chỗ đứng.
Trong Luật quốc tế hiện đại, chủ quyền quốc gia là quyền tối cao của quốc gia trong phạm vi lónh thổ của mỡnh và quyền độc lập của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Trong phạm vi lónh thổ của mỡnh, quốc gia cú quyền lực chớnh trị tối cao, thể hiện qua cỏc quyền lập phỏp, hành phỏp, tư phỏp của quốc gia và quyền quyết định mọi vấn đề chớnh trị, kinh tế, văn húa, xó hội, mà cỏc quốc gia khỏc khụng cú quyền can thiệp. Trong quan hệ quốc tế, quốc gia hoàn toàn độc lập, khụng bị lệ thuộc vào cỏc quốc gia khỏc trong việc giải quyết cỏc vấn đề đối ngoại của mỡnh.
Vào những thập niờn cuối của thế kỷ XX, xu thế toàn cầu húa và hội nhập kinh tế quốc tế phỏt triển ngày càng mạnh mẽ. Cỏc quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng vượt qua biờn giới quốc gia và vươn tới nhiều lĩnh vực khỏc nhau. Trong bối cảnh đú, mở cửa, hội nhập, tham gia vào cỏc tổ chức, liờn kết đối với mỗi quốc gia trở thành một đũi hỏi tất yếu. Ở một số khớa cạnh nào
đú, tớnh độc lập của cỏc quốc gia vỡ thế mà khụng cũn nguyờn vẹn. Bờn cạnh đú, với sự phỏt triển của khoa học cụng nghệ và sự phức tạp húa của xó hội hiện đại, rất nhiều vấn đề đó vượt ra khỏi tầm kiểm soỏt của cỏc quốc gia đơn lẻ như vấn đề chống khủng bố, sự suy giảm mụi trường toàn cầu,…
Trước sự phụ thuộc lẫn nhau trong nhiều mặt của cỏc quốc gia và cỏc vấn đề mang tớnh chất toàn cầu, khỏi niệm "chủ quyền hạn chế" được cỏc luật gia phương Tõy nờu ra. Về mặt nội hàm, khỏi niệm này khụng là gỡ khỏc hơn việc khụng cụng nhận chủ quyền tối cao và toàn vẹn của quốc gia. Theo đú, quốc gia khụng được tự mỡnh quyết định cỏc vấn đề mang tớnh chất quốc tế, ảnh hưởng tới cỏc quốc gia khỏc, khụng chỉ trong phạm vi đối nội và cũn trong lĩnh vực đối ngoại. Việc giải quyết cỏc vấn đề đú thuộc trỏch nhiệm của cộng đồng quốc tế, thụng qua cỏc tổ chức quốc tế toàn cầu hoặc khu vực.
Tuy nhiờn, quan điểm này cũng gặp rất nhiều sự phản đối. Cỏc học giả phản đối cho rằng, những tỏc động của toàn cầu húa đối với chủ quyền quốc gia là khỏch quan và khụng trỏnh khỏi. Do vậy, cỏc quốc gia cần phải san sẻ, hũa hợp với cỏc quốc gia khỏc để cựng nhau giải quyết những vấn đề cú liờn quan đến lợi ớch của chớnh quốc gia mỡnh và của cộng đồng quốc tế. Điều đú cũng cú nghĩa là việc thụng qua những thiết chế, hỡnh thức hợp tỏc quốc tế cũng chớnh là sự thực hiện chủ quyền quốc gia. Những người ủng hộ cỏc quan điểm này lập luận, sự thay đổi, tỏc động đối với chủ quyền quốc gia thể hiện chủ yếu ở việc lựa chọn và quyết định cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội của quốc gia. Với sự chủ động hội nhập, cỏc chớnh phủ khụng hề từ bỏ hoặc giảm bớt quyền lực nhà nước của mỡnh, thậm chớ về một số mặt quyền lực này, nhất là khả năng thực thi quyền lực, cũn được củng cố và mở rộng hơn nhờ cú sự hợp tỏc quốc tế và kết quả của "quỏ trỡnh học hỏi" [5, tr. 220].
Cú quan điểm cũn đi xa hơn khi cho rằng, chớnh hội nhập, qua hội nhập mà củng cố được chủ quyền quốc gia. Cơ sở của lập luận này là trong thế giới ngày nay, khụng hội nhập thỡ sớm muộn sẽ lệ thuộc vào nền kinh tế
nước lớn này hay nước lớn khỏc. Song khi đó hội nhập, trở thành thành viờn của tổ chức quốc tế thỡ một mặt, cú khả năng tranh thủ được cỏc lợi thế của sự hợp tỏc; mặt khỏc cú cơ hội đấu tranh bảo vệ lợi ớch quốc gia, giữ vững chủ quyền, gúp phần vào cải cỏch cỏc quy định của luật phỏp quốc tế hiện hành [3, tr. 539].
Sau năm 1999, khỏi niệm "chủ quyền hạn chế" một lần nữa được nhắc đến một cỏch quyết liệt bởi cỏc quốc gia lónh đạo khối NATO, nhằm ủng hộ cho lý thuyết can thiệp nhõn đạo hiện đại. Theo đú, vấn đề nhõn đạo, mà cụ thể hơn là trước một thảm họa nhõn đạo, khụng cũn là cụng việc đối nội thuộc phạm vi chủ quyền quốc gia nữa. Khi xảy ra những vi phạm quyền con người nghiờm trọng trong một quốc gia, cỏc quốc gia khỏc cú nghĩa vụ phải can thiệp để chấm dứt những hành vi đú. Ở đõy, lý do nhõn đạo trở thành cỏi cớ để một hay một nhúm quốc gia can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc.
Cỏc quyết định của Hội đồng NATO tại Washington vào thỏng 04/1999, đặt ra sự khởi đầu của việc xem xột lại cơ bản toàn bộ ý tưởng của NATO về khuụn khổ phỏp lý quốc tế hiện nay. Trong đú cú cỏc nguyờn tắc cho đến nay khụng thể lay chuyển về chủ quyền, độc lập và sự toàn vẹn lónh thổ, khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc, cú thể được sửa lại và sẽ được ấn định như vai trũ thứ yếu.
Đứng trước thực tế này, nhiều quốc gia đó lờn tiếng phản đối. Liờn bang Nga núi rằng, chớnh sỏch đối ngoại của Nga là chớnh sỏch dựa trờn thực tế rằng việc sử dụng lực lượng vũ trang vi phạm cỏc nguyờn tắc của Hiến chương Liờn hợp quốc là bất hợp phỏp và đe dọa sự ổn định của toàn bộ hệ thống cỏc quan hệ quốc tế. Khụng thể chấp nhận được nỗ lực đưa ra cỏc loại hỡnh "can thiệp nhõn đạo" và "chủ quyền hạn chế" để bào chữa cho cỏc hành động quyền lực đơn phương vượt qua Hội đồng bảo an.
Việc sử dụng cỏc lực lượng quõn sự như là một phương tiện trong "can thiệp nhõn đạo" mà khụng cú sự cho phộp của Hội đồng
bảo an Liờn hợp quốc, phỏ vỡ cỏc nguyờn tắc và tiờu chuẩn được cụng nhận chung của luật quốc tế, là nhõn tố chớnh cú tỏc động làm mất ổn định chớnh trị - quõn sự[23, tr. 2].
Hay cựu Thủ tướng Lý Bằng đó phỏt biểu tại Hội đồng bảo an như sau:
Trật tự quốc tế mới phải được xõy dựng trờn những nguyờn tắc tụn trọng chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của nhau, khụng xõm lăng, khụng can thiệp vào nội bộ, bỡnh đẳng, cú lợi lẫn nhau và chung sống hũa bỡnh, những nguyờn tắc mà bản chất là khụng can thiệp vào nội bộ kẻ khỏc và quyền lựa chọn theo sở thớch những định chế xó hội và ý thức hệ của cỏc chớnh phủ và cỏc dõn tộc tựy theo thực tế trong mỗi nước… Trung Quốc xem quyền con người là quan trọng, nhưng Trung Quốc chống lại việc can thiệp, viện cớ nhõn quyền, vào nội bộ nước khỏc [32, tr. 82].
Thế giới hiện đại đang thay đổi chúng mặt và cỏc quan hệ quốc tế cũng phỏt sinh và thay đổi khụng ngừng, nhưng rừ ràng, cỏc nguyờn tắc về bỡnh đẳng chủ quyền giữa cỏc quốc gia, cấm can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia khỏc vẫn cũn nguyờn giỏ trị trong hệ thống Luật quốc tế hiện nay. Do đú, khỏi niệm "chủ quyền hạn chế" chỉ là "tấm bỡnh phong" cho một số quốc gia tiến hành can thiệp thụ bạo vào chủ quyền của quốc gia khỏc. Và vỡ vậy, những hành vi được thực hiện trờn cơ sở đú hoàn toàn trỏi phỏp luật, dự với mục đớch nhõn đạo hay với bất kỳ lý do nào khỏc.