Khớa cạnh chủ chốt của học thuyết can thiệp nhõn đạo trong hoạt động can thiệp của NATO ở Kosovo

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 35)

hoạt động can thiệp của NATO ở Kosovo

Những học giả ủng hộ học thuyết can thiệp nhõn đạo cho rằng, quyết định can thiệp tại Kosovo của NATO là hành động được thụi thỳc bởi động cơ nhõn đạo. Theo quan điểm này, khụng một người bỡnh thường nào lại cú thể đứng bờn cạnh, quan sỏt và chịu đựng được việc giết người cú hệ thống của nhà nước Serbia.

Tổng thống cộng hũa Sec, Vaclav Havel, trong phỏt biểu tại Thượng viện và Hạ viện Canada ngày 29/04/1999 đó khẳng định điều mà ụng cho là đương nhiờn trong quyết định can thiệp vào Kosovo:

Nhưng cú một điều mà khụng một người cú suy nghĩ nào cú thể phủ nhận: đõy cú lẽ là cuộc chiến đầu tiờn được tiến hành khụng mang danh nghĩa "lợi ớch quốc gia", mà mang danh nghĩa của cỏc nguyờn tắc và giỏ trị. Nếu ai đú cú thể núi đến bất kỳ cuộc chiến nào mang tớnh đạo lý hay được tiến hành vỡ những lý do đạo lý thỡ đú chớnh là cuộc chiến này. Kosovo khụng cú mỏ dầu nào để cú thể khai thỏc; khụng thành viờn nào trong liờn minh (NATO) cú tham vọng về lónh thổ Kosovo; Milosevic cũng chẳng đe dọa sự toàn vẹn lónh thổ của bất kỳ thành viờn nào trong liờn minh [44, tr. 6].

Do vậy, "cộng đồng cỏc quốc gia dõn chủ" đó sử dụng vũ lực để chấm dứt đau thương tại Kosovo vỡ những gỡ diễn ra tại đõy đó xỳc phạm tới "những giỏ trị đạo lý của chỳng ta" [27, tr. 294].

Giải thớch chớnh thức của chớnh quyền Clinton đối với hành động khụng kớch là do lo ngại về cỏc vấn đề nhõn đạo, sự ổn định của khu vực và uy tớn của NATO. Trong một bài phỏt biểu trước toàn dõn ngày 24/03/1999, B. Clinton tuyờn bố:

Chấm dứt thảm kịch này là một sự thụi thỳc mang tớnh đạo lý… Chỳng ta hành động để bảo vệ hàng chục ngàn dõn thường

Kosovo trước sự tấn cụng quõn sự ngày càng leo thang. Chỳng ta hành động để ngăn chặn một cuộc chiến rộng lớn hơn, để thỏo ngũi cho một thựng thuốc nổ tại trung tõm chõu Âu vốn là nơi đó nổ ra hai cuộc chiến trong thế kỷ qua với những hậu quả vụ cựng nghiờm trọng.…. Bằng cỏch hành động ngay bõy giờ, chỳng ta đang giương cao những giỏ trị của chỳng ta, bảo vệ những lợi ớch của chỳng ta và thỳc đẩy sự nghiệp vỡ hũa bỡnh [46, tr. 17].

Những lập luận này được chớnh quyền Clinton nhắc đi nhắc lại nhiều lần trong suốt thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng, trong giai đoạn diễn ra cuộc khụng kớch và cả sau khi nú chấm dứt.

Như vậy, hoạt động can thiệp của NATO ở Kosovo được cỏc học giả ủng hộ và cỏc quốc gia thực hiện coi là can thiệp vỡ mục đớch nhõn đạo thuần khiết, khụng vụ lợi. Mục đớch nhõn đạo này chớnh là cơ sở để NATO thực hiện can thiệp vũ trang vào Kosovo, cũng như xỏc định tớnh hợp phỏp của hoạt động can thiệp mà khụng cần đến sự cho phộp của Liờn hợp quốc hay sự đồng thuận của cộng đồng quốc tế.

Một khớa cạnh nữa của học thuyết can thiệp nhõn đạo mới được ỏp đụng trong hoạt động can thiệp của NATO tại Kosovo là hoạt động này được thực hiện bởi vỡ cú những vi phạm nghiờm trọng quyền con người tại đõy. Sự đàn ỏp của chớnh quyền Belgrade đối với người Albania bao gồm hành vi giết hại và bạo lực dó man. Hơn thế nữa, cú thụng tin cho rằng nhà nước Serbia đang tiến hành diệt chủng người Albania. Cỏc nước phương Tõy, dẫn đầu là NATO, mà chớnh xỏc là cỏc quốc gia lónh đạo NATO, xỏc định rằng đõy là một thảm họa nhõn đạo, cựng với dũng người tị nạn cũng như di tản khổng lồ trong lónh thổ Nam Tư. Cỏc quốc gia này cũng đỏnh giỏ rằng, tỡnh hỡnh ở Kosovo sẽ đe dọa đến hũa bỡnh và an ninh khu vực Balkan, một vựng đất núng của thế giới về bất ổn và xung đột vũ trang.

Bờn cạnh đú, chỳng ta cũng thấy được sự bất lực của Liờn hợp quốc trước sự kiện này. Dự Nghị quyết số 1160 và 1119 đó xỏc định rằng thảm họa nhõn đạo tại Kosovo đe dọa tới hũa bỡnh và an ninh quốc tế và yờu cầu việc phải ngăn chặn thảm họa này. Tuy nhiờn, Hội đồng bảo an lại khụng thể thực hiện được quyền can thiệp vũ trang do Nga và Trung Quốc sử dụng quyền phủ quyết của mỡnh. Sau đú, một Nghị quyết lờn ỏn việc sử dụng vũ lực ở Kosovo của NATO được đề xuất lờn Hội đồng bảo an nhưng đó khụng thành cụng với 3 phiếu thuận và 12 phiếu chống. Một Nghị quyết tương tự của Đại hội đồng 55/101 về việc tụn trọng nguyờn tắc khụng can thiệp cũng đó thất bại với 52 phiếu chống. Rừ ràng, xuất phỏt từ quan điểm và lợi ớch của từng quốc gia thành viờn mà vai trũ của Đại hội đồng và Hội đồng bảo an trong việc giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế đó khụng được thực hiện.

Trong tài liệu cuối cựng của Hội nghị thuợng đỉnh NATO, Mỹ và Anh muốn xỏc định những quyền của Liờn minh được tiến hành cỏc hoạt động quõn sự bờn ngoài lónh thổ quốc gia của họ mà khụng được phộp của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc. Và kết quả là cụm từ, "Hội đồng bảo an Liờn hợp

quốc mang trỏch nhiệm chớnh trong việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế"

được ghi nhận. Và sau đú là Nato, tại cuộc họp cuối cựng khẳng định lại rằng đối với việc triển khai thực hiện cỏc hoạt động quõn sự của khối ở bờn ngoài lónh thổ của mỡnh, khụng bắt buộc phải được sự cho phộp của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc.

Một tổ chức khu vực - NATO dường như đang cố gắng để thay thế cho Liờn hợp quốc - tổ chức thế giới đại diện cho cộng đồng quốc tế. Đõy là một nhúm nhỏ cỏc cường quốc đơn phương cố gắng để tự đoạt lấy quyền can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước khỏc với mục tiờu giải quyết khủng hoảng nhõn đạo. Và như vậy sự can thiệp luụn luụn ở đằng sau lũng nhõn ỏi và thậm chớ chỉ ra mục tiờu cao cả: ngăn ngừa hoặc ngăn chặn một thảm họa nhõn đạo, cung cấp sự trợ giỳp cho những cư dõn bị ảnh hưởng, và thỳc đẩy

hũa bỡnh và sự ổn định trong đất nước và cả khu vực, hỡnh thành của cỏc quyền tự do và dõn chủ.

Hơn thế nữa, cỏc quốc gia này tự cho mỡnh quyền định đoạt sự tồn tại của một cuộc khủng hoảng nhõn đạo tại một đất nước, mức độ nghiờm trọng và nguy hiểm của nú, tỏc động nú tới sự ổn định của khu vực và toàn cầu. Và những đỏnh giỏ này được thực hiện theo cỏc tiờu chớ riờng của họ, trong nhiều trường hợp khụng phự hợp với cỏc nguyờn tắc quốc tế và phỏp luật quốc tế đó được thừa nhận chung.

Và cuối cựng, hoạt động can thiệp của NATO tại Kosovo sử dụng sức mạnh vũ trang. Đứng trước khủng hoảng nhõn đạo ở Kosovo, phản ứng của NATO là yờu cầu chớnh quyền Serbia ngừng cỏc cuộc tấn cụng đối với người Albania. Nếu khụng tuõn thủ, NATO sẽ tiến hành khụng kớch. Và trong thời gian của cuộc khủng hoảng, cỏc phương phỏp hũa bỡnh để giải quyết hầu như khụng được NATO ỏp dụng, mà chủ yếu là đe dọa sử dụng vũ lực để cỏc bờn liờn quan chấm dứt xung đột. Và khi đàm phỏn giữa cỏc bờn xung đột khụng thành cụng, NATO ngay lập tức tiến hành sử dụng bom và rocket để giải quyết khủng hoảng.

Là một tổ chức quõn đội thuần tỳy, NATO cú kế hoạch phự hợp và tiến hành hoạt động nhõn đạo với việc sử dụng lực lượng vũ trang của mỡnh, mà trờn thực tế là cỏc hoạt động quõn sự quy mụ lớn chống lại kẻ thự thực sự. Tại Kosovo, kẻ thự của khối là Serbia và lực lượng vũ trang của họ. Nhưng tại những cuộc khủng hoảng nhõn đạo loại này thường khú xỏc định thủ phạm chớnh, bởi vỡ mỗi bờn của xung đột đều gúp phần vào việc làm xấu hơn tỡnh hỡnh và phỏt triển cuộc khủng hoảng. Cỏc bờn xung đột đều là thủ phạm gõy nờn giết chúc và tàn phỏ. Do đú, sự can thiệp mạnh mẽ này của NATO cú thực sự là khỏch quan, thận trọng và đem lại hiệu quả?

Thực tế đó trả lời cho cõu hỏi trờn. Chấm dứt hoạt động can thiệp, NATO để lại sau lưng mỡnh hàng nghỡn người thiệt mạng và rất nhiều người

bị thương cựng với số lượng khổng lồ dõn chỳng chạy tị nạn. Tuy nhiờn, những mõu thuẫn sắc tộc và chớnh trị tại vựng đất này vẫn khụng được giải quyết. Hiện nay, Balkan vẫn là vựng đất núng của xung đột vũ trang và biến động chớnh trị.

Như vậy, bằng hoạt động can thiệp của NATO tại Kosovo, học thuyết can thiệp nhõn đạo đó phỏt triển thờm một bước mới. Ở đõy, can thiệp nhõn đạo đó trở thành "chiến tranh nhõn đạo" - những cuộc chiến thật sự được phỏt động vỡ mục tiờu nhõn đạo. Lực lượng vũ trang được huy động trờn diện rộng nhằm ngăn chặn cỏc khủng hoảng nhõn đạo mà việc đỏnh giỏ tớnh chất và mức độ nguy hiểm của chỳng tới hũa bỡnh và an ninh quốc tế khụng cũn phụ thuộc vào Liờn hợp quốc.

Một khuụn mẫu mới về can thiệp nhõn đạo đó được hỡnh thành do tiền lệ xuất hiện trước đú. Và trong thập kỷ đầu tiờn của thế kỷ XXI, thế giới được chứng kiến cỏc quốc gia, bất kể cú phải là cường quốc hay khụng, ỏp dụng mụ hỡnh mới này trong hoạt động đối ngoại của mỡnh.

Chương 2

LUẬT QUỐC TẾ VÀ Lí THUYẾT VỀ CAN THIỆP NHÂN ĐẠO

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)