Triển khai cơ chế cho can thiệp nhõn đạo

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 77 - 79)

- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo

19 xxxx Người Tutsi Chớnh quyền Rwanda Rwanda

3.2.3. Triển khai cơ chế cho can thiệp nhõn đạo

Sau khi xỏc định được cỏc điều kiện tiờn quyết cho can thiệp nhõn đạo, chỳng ta cần xõy dựng cơ chế cho hoạt động này. Nếu như cỏc điều kiện tiờn quyết là căn cứ phỏp lý cho việc tiến hành hoạt động can thiệp thỡ cơ chế đảm bảo cho hoạt động này được tiến hành cú hiệu quả.

Và để hoạt động can thiệp nhõn đạo cú thể được cộng đồng quốc tế thực hiện cú hiệu quả, chỳng ta cần xõy dựng thờm một số cơ chế sau:

- Cơ chế cảnh bỏo sớm đối với cỏc hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người tại cỏc quốc gia

Trong hầu hết cỏc hoạt động can thiệp nhõn đạo của Hội đồng bảo an, chỳng ta cú thể thấy rằng chỳng thường được tiến hành rất chậm trễ. Hội đồng thường cú mặt sau khi cỏc thảm họa nhõn đạo đó xảy ra với những thiệt hại rất đỏng kể. Nguyờn nhõn của sự chậm trễ đú một phần là do ý chớ chủ quan của cỏc thành viờn thường trực Hội đồng bảo an, sự hợp tỏc khụng chặt chẽ của

cỏc quốc gia thành viờn Liờn hợp quốc, và quan trọng hơn cả là Liờn hợp quốc chưa cú một cơ chế cảnh bỏo sớm đối với cỏc thảm họa nhõn đạo này.

Liờn hợp quốc hầu như chỉ biết đến cỏc vi phạm nghiờm trọng quyền con người khi nú đó diễn ra và gõy hậu quả nghiờm trọng trong một quốc gia. Khi đú, dự Liờn hợp quốc cú triển khai hoạt động can thiệp nhõn đạo nhanh chúng đến đõu thỡ cũng chỉ ngăn chặn được cỏc hành vi đú tiếp tục xảy ra và nú là quỏ muộn đối với những thiệt hại đó xảy ra trước đú - là những thiệt hại về tớnh mạng, sức khỏe, tinh thần của con người mà khụng thể bự đắp được. Cơ chế cảnh bỏo sớm đối với cỏc thảm họa nhõn đạo vỡ thế trước hết thỳc đẩy nhanh hoạt động can thiệp nhõn đạo của Liờn hợp quốc và cũn nhằm hạn chế tối đa những thiệt hại do cỏc hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người.

- Hoạt động can thiệp nhõn đạo chỉ được thực hiện sau khi cỏc biện phỏp về ngoại giao, chớnh trị, kinh tế,… của cộng đồng quốc tế khụng đạt hiệu quả

Hoạt động can thiệp nhõn đạo về bản chất vẫn là hoạt động can thiệp vũ trang vào một quốc gia độc lập cú chủ quyền. Và can thiệp vũ trang luụn là biện phỏp cuối cựng được tớnh đến và ỏp dụng trong quan hệ quốc tế, bởi đặc tớnh cực đoan và sự tàn phỏ của nú. Vỡ vậy, hoạt động này chỉ được cộng đồng quốc tế thực hiện sau khi cỏc biện phỏp hũa bỡnh khỏc mà cộng đồng quốc tế đó thực hiện mà khụng thể chấm dứt cỏc hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người tại quốc gia sở tại.

Khi cộng đồng quốc tế thụng qua con đường ngoại giao, rồi đến cỏc biện phỏp chớnh trị, kinh tế, … mà quốc gia sở tại khụng thể hoặc khụng chấp nhận chấm dứt cỏc hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người thỡ can thiệp nhõn đạo mới được phộp tiến hành.

- Hoạt động can thiệp nhõn đạo phải được thực hiện dưới thẩm quyền của Liờn hợp quốc, mà đầu tiờn và trước hết là của Hội đồng bảo an

Hiện nay đang xuất hiện thực trạng một hoặc một nhúm quốc gia với mục đớch bảo vệ quyền con người, đó và đang đơn phương tiến hành can thiệp

nhõn đạo. Nhiều quốc gia trước tỡnh trạng này đi đến sự thống nhất rằng can thiệp nhõn đạo đang trở thành một cụng cụ cho việc can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia.

Do đú, nhằm bảo vệ quyền con người và để can thiệp nhõn đạo trở thành một hỡnh thức nhằm giữ gỡn hũa bỡnh thế giới thỡ hoạt động can thiệp

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)