Can thiệp nhõn đạo theo quan điểm của Luật quốc tế hiện đạ

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 40 - 44)

Can thiệp nhõn đạo khụng phải là vấn đề mới và thực tế nú đó được nghiờn cứu từ rất lõu. Những tranh luận dữ dội về vấn đề này khụng chỉ diễn ra trong một vài thập kỷ. Tuy nhiờn, từ thế kỷ XX cho đến nay, can thiệp nhõn đạo bước vào sự phỏt triển phức tạp và cú những ảnh hưởng lớn tới tỡnh hỡnh thế giới.

Trong thế kỷ XX, lý thuyết can thiệp nhõn đạo mất dần cơ sở thực tế trong quan hệ giữa cỏc nước và cũng mất dần cơ sở phỏp lý trong luật phỏp quốc tế. Tổ chức toàn cầu Liờn hợp quốc ra đời cựng với Hiến chương và cỏc văn bản phỏp lý khỏc của tổ chức này đỏnh dấu sự ghi nhận chớnh thức nguyờn tắc cấm sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc, nguyờn tắc hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế,… Chỳng đó tạo ra cản trở cho hoạt động can thiệp, dự là can thiệp vỡ mục đớch nhõn đạo.

Hiến chương Liờn hợp quốc là văn bản phỏp lý quan trọng nhất quy định về vấn đề chống can thiệp. Khoản 4, điều 2 Hiến chương quy định: "Tất cả cỏc quốc gia thành viờn kiềm chế khụng sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực chống lại sự toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị của cỏc quốc gia khỏc khụng phự hợp với mục đớch của Liờn hợp quốc" [1, tr. 9]. Hoạt động

can thiệp chỉ được coi là hợp phỏp trong những trường hợp đặc biệt nhất định, được thực hiện theo quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc. Và rất nhiều văn kiện phỏp lý quốc tế khỏc cũng coi can thiệp là hành vi bất hợp phỏp. Cú

thể kể đến là: Hiệp ước liờn Mỹ về hỗ trợ lẫn nhau (Hiệp ước Rio), Hiến chương của cỏc Tổ chức cỏc quốc gia chõu Mỹ, Tuyờn bố khụng chấp nhận hành vi can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc và bảo vệ độc lập và chủ quyền của cỏc quốc gia bị can thiệp của Liờn hợp quốc năm 1965, Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc của luật quốc tế về thõn thiện và hợp tỏc giữa cỏc quốc gia năm 1970 của Liờn hợp quốc,…

Như vậy, cú thể thấy rằng can thiệp nhõn đạo từ sau năm 1945 đó khụng hề dựa trờn cơ sở phỏp lý được cộng đồng quốc tế thừa nhận. Tuy nhiờn, mặc dự cỏc quy định về chống hành vi can thiệp được quy định rừ ràng và đầy đủ trong Luật quốc tế, nhưng chỳng ta vẫn chứng kiến sự tồn tại thực tế của can thiệp nhõn đạo. Và sau khi chiến tranh lạnh kết thỳc, hoạt động can thiệp nhõn đạo được thực hiện ngày càng nhiều, với sự phức tạp ngày càng tăng. Vỡ thế hoạt động này ngày càng gặp khụng ớt sự phản đối dữ dội từ cỏc học giả Luật quốc tế cũng như dư luận thế giới.

Giỏo sư G. Melkov thể hiện niềm tin rằng, trong luật quốc tế khụng tồn tại nguyờn tắc cho phộp can thiệp nhõn đạo, và thuật ngữ này chỉ được sử dụng như là tờn riờng của chiến tranh. "Chiến tranh nhõn đạo" của NATO ở Nam Tư năm 1999, ụng coi đú là một sự cụng khai, xõm lược trực tiếp, đề cập đến định nghĩa xõm lược được Đại hội đồng Liờn hợp quốc thụng qua năm 1974 [24, tr. 96].

Cỏc nước đang phỏt triển và nước nhỏ cho rằng, can thiệp nhõn đạo là một loại hỡnh can thiệp trực tiếp vào cụng việc nội bộ, vi phạm chủ quyền của quốc gia sở tại. Mặt khỏc, hiện nay chưa cú một cơ chế quốc tế nào giỏm sỏt cỏc yờu cầu hạn chế về hành vi này, vỡ thế mà can thiệp nhõn đạo cú thể dễ dàng bị cỏc nước lớn lợi dụng để phục vụ ý đồ riờng của họ. Và thực tế diễn ra trong quan hệ quốc tế sau thời kỳ chiến tranh lạnh đó chứng minh cho điều này.

Đi xa hơn nữa, một số quốc gia đang phỏt triển cũn phản đối mạnh mẽ quan điểm cho rằng nhõn quyền là một vấn đề mang tớnh chất quốc tế. Cỏc nước này đề cao vai trũ của chủ quyền quốc gia, và vỡ thế họ cho rằng việc bảo vệ quyền con người là vấn đề thuộc thẩm quyền nội bộ của từng quốc gia. Quốc gia tiờu biểu cho quan điểm này chớnh là Trung Quốc. Trong sỏch trắng của quốc gia này về vấn đề nhõn quyền thỏng 11/1999, họ nhắc đến Điều 2 khoản 7 - Hiến chương Liờn hợp quốc, và cho rằng việc khụng tụn trọng nguyờn tắc khụng can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc đồng nghĩa với việc khụng tụn trọng chủ quyền quốc gia trong vấn đề nhõn quyền.

Đứng trước thực tế này, cỏc luật gia luật quốc tế ủng hộ can thiệp nhõn đạo đó nỗ lực hoàn thiện lý thuyết về can thiệp nhõn đạo, mà quan trọng là xõy dựng khỏi niệm thống nhất về can thiệp nhõn đạo và xỏc định cơ sở phỏp lý quốc tế cho hoạt động này.

Trong thời suốt thế kỷ XX, nhiều phương phỏp tiếp cận can thiệp nhõn đạo được đưa ra, và cựng với đú là việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm khỏc nhau. Vớ dụ, T. Bordachev cho rằng "Can thiệp nhõn đạo là sự can thiệp quõn sự

vào một quốc gia, được thực hiện khụng phụ thuộc vào sự chấp thuận của chớnh phủ của quốc gia đú, với mục đớch để ngăn chặn sự lan rộng đau khổ và mất mỏt của dõn chỳng" [41, tr. 11]. Fernando Teson định nghĩa "Can thiệp nhõn đạp là hành vi của một quốc gia chống lại một chớnh phủ nước ngoài với mục đớch làm chấm dứt cỏch đối xử đi ngược lại luật nhõn đạo mà chớnh phủ đú đó ỏp dụng cho chớnh cụng dõn của họ"[21, tr. 25].

Cỏc định nghĩa khỏc nhau này về can thiệp nhõn đạo vẫn chưa được thống nhất. Bờn cạnh đú, cỏc học giả cố gắng xõy dựng cỏc tiờu chớ cụ thể về can thiệp nhõn đạo để hợp phỏp húa hành vi này, nhưng vẫn chưa đạt tới kết quả cuối cựng.

Tuy nhiờn, năm 1999 được coi là năm bước ngoặt trong cỏch tiếp cận "truyền thống" về can thiệp nhõn đạo, trong đú cú cỏc nguyờn tắc đó được

phỏt triển bởi Liờn hợp quốc và được tổ chức toàn cầu này sử dụng trong hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh của mỡnh trong thập kỷ cuối cựng của thế kỷ XX. Ngày 21/03/1999, NATO quyết định bắt đầu một cuộc xõm lược "nhõn đạo" chống lại Nam Tư, kộo dài cho đến 20/06/1999. Trong thỏng 9, tại phiờn họp thứ 54 của Đại hội đồng Liờn hợp quốc, cỏc đại diện của cỏc nước phương Tõy - những nhà lónh đạo của NATO trỡnh bày về cuộc chiến này. Và Tổng thư ký Liờn hợp quốc - Kofi Annan trong bỏo cỏo của ụng lờn Hội đồng đó kờu gọi một chớnh sỏch hiệu quả hơn của cộng đồng quốc tế trong can thiệp nhõn đạo, trong đú, ụng núi, nờn bao gồm một loạt cỏc phản ứng - từ ngoại giao cho đến việc sử dụng cỏc lực lượng vũ trang. Và chủ đề này đó được họ phỏt triển trong bỏo cỏo chuẩn bị sẵn sàng cho Hội nghị thượng đỉnh Thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc.

Tất cả cỏc sự kiện cho thấy ngày nay phương phỏp tiếp cận để giải quyết vấn đề can thiệp nhõn đạo đó thay đổi. Hoạt động của NATO tại Nam Tư đó hoàn thành phần lớn việc hỡnh thành một dạng mới cho can thiệp nhõn đạo, cụ thể là việc xuất hiện một từ vựng quốc tế mới, một thuật ngữ đầy mõu thuẫn - "chiến tranh nhõn đạo".

Nhiều năm sau khi hoàn thành "cuộc chiến tranh nhõn đạo", những cuộc tranh cói nặng nề xung quanh nú vẫn nổ ra. Nhưng, vấn đề can thiệp nhõn đạo ngày nay vẫn cũn hợp lệ, dự chưa là hợp phỏp. Cú lý do để tin rằng can thiệp nhõn đạo cú thể trở thành một loại "triết lý quốc tế" thế kỷ XXI và một trong những yếu tố thiết yếu của trật tự thế giới mới nổi lờn hiện nay. Và nếu đõy là một thế giới mà trong đú cỏc lực lượng quõn sự đỏnh bại quyền lực của phỏp luật, những quy tắc ứng xử, bao gồm cả những hoạt động chớnh trị nội tại thuộc chủ quyền quốc gia, sẽ bị điều khiển bởi một siờu cường duy nhất - Hoa Kỳ, thỡ trong tương lai gần thế giới cần sẵn sàng cho những cuộc "chiến tranh nhõn đạo" khỏc theo mụ hỡnh và tương tự cuộc chiến của NATO ở Nam Tư.

Với việc triển khai thực hiện trong bối cảnh khỏc nhau mà cỏc quốc gia cú thể cung cấp cỏc định nghĩa khỏc nhau về can thiệp nhõn đạo. Tại cốt lừi của nú, can thiệp nhõn đạo khụng là gỡ ngoài sự can thiệp mạnh mẽ vào cụng việc nội bộ của một quốc gia cú chủ quyền, cựng mục đớch cụng khai: ngăn ngừa hoặc ngăn chặn tội ỏc diệt chủng, cỏc hành vi vi phạm quyền con người trờn quy mụ lớn và cỏc thảm họa nhõn đạo khỏc, và duy trỡ ổn định và hũa bỡnh trong khu vực. Đối mặt với một tương lai cú nhiều xung đột vũ trang thỡ vấn đề nhõn quyền trở thành một vấn đề cấp bỏch. Và những thảm họa nhõn đạo hoàn toàn cú thể đe dọa hũa bỡnh và an ninh thế giới như ở Rwanda, Bosnia, Somali,… mà quốc gia sở tại khụng muốn hoặc khụng thể giải quyết. Rừ ràng, đó đến lỳc tỡm kiếm phương ỏn dung hũa để can thiệp nhõn đạo trở thành một phương phỏp giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế hữu hiệu.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 40 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)