- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo
3.1. XÂY DỰNG KHÁI NIỆM CAN THIỆP NHÂN ĐẠO THÍCH HỢP VỚI LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI NHẰM GIỮ GèN HềA BèNH QUỐC TẾ
LUẬT QUỐC TẾ HIỆN ĐẠI NHẰM GIỮ GèN HềA BèNH QUỐC TẾ
Cho đến nay, khỏi niệm về can thiệp nhõn đạo vẫn chưa được cỏc luật gia luật quốc tế thống nhất và thừa nhận rộng rói. Nhưng nhỡn chung, can thiệp nhõn đạo được xỏc định dựa trờn cỏc yếu tố sau:
- Là hoạt động can thiệp với mục đớch nhõn đạo được đặt lờn hàng đầu. - Là hoạt động can thiệp do xuất hiện sự vi phạm quyền con người nghiờm trọng.
- Tại nơi diễn ra sự vi phạm quyền con người đú, quốc gia sở tại khụng sẵn sàng hoặc khụng cú khả năng ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm.
- Là hoạt động can thiệp bằng lực lượng vũ trang.
- Hành vi can thiệp cú thể được tiến hành dưới sự cho phộp hoặc khụng cho phộp của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc.
- Hành vi can thiệp cú thể được tiến hành ngay cả khi khụng cú sự đồng ý hay cho phộp của quốc gia sở tại nơi hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người đang diễn ra.
Hộp 3.1: Một số định nghĩa về can thiệp nhõn đạo
Can thiệp nhõn đạo là việc cộng đồng quốc tế can thiệp nhằm hạn chế sự vi phạm cỏc quyền con người tại một quốc gia, thậm chớ việc can thiệp vi phạm nguyờn tắc chủ quyền quốc gia [14, tr. 337].
Từ điển Luật Black, tỏi bản lần thứ 7, ST.PAUL, MINN, 1999
Can thiệp nhõn đạo là sự đe dọa hay sử dụng vũ lực của một quốc gia, một nhúm quốc gia hay tổ chức quốc tế vỡ mục đớch bảo vệ cụng dõn của một quốc gia khỏc khỏi sự vi phạm những quy định về nhõn quyền đó được cộng đồng quốc tế thừa nhận [38, tr. 11].
Sean Murphy
Can thiệp nhõn đạo là việc can thiệp quõn sự vào một quốc gia khỏc mà khụng cú sự thỏa thuận của quốc gia đú để ngăn chặn một thảm họa nhõn đạo, cụ thể là những vi phạm trờn diện rộng cỏc quyền cơ bản của con người [29, tr. 2].
Định nghĩa của NATO tại Hội thảo về can thiệp nhõn đạo tại Scheveningen, thỏng 11/1999
Can thiệp nhõn đạo là quyền của cộng đồng quốc tế tiến hành hành động can thiệp, kể cả bằng quõn sự, vào một quốc gia khụng cú sự chấp thuận của quốc gia đú, để chấm dứt tỡnh trạng vi phạm nhõn quyền hàng loạt tại đú [31, tr. 87].
Kofi Annan
Can thiệp nhõn đạo được định nghĩa là việc sử dụng vũ lực hoặc đe dọa sử dụng vũ lực của cỏc quốc gia liờn quan đến việc sử dụng lực lượng vũ trang vào một quốc gia khỏc mà khụng được sự đồng ý của chớnh phủ quốc gia đú, cú hoặc khụng cú sự cho phộp của Hội đồng bảo an, vỡ mục đớch ngăn chặn hay đẩy lựi những vi phạm thụ bạo luật nhõn đạo và luật nhõn quyền quốc tế [30, tr. 2].
Can thiệp nhõn đạo do cỏc quốc gia đơn phương thực hiện khụng hề cú cơ sở phỏp lý trong Luật quốc tế hiện nay. Và nú đang được coi là hoạt động can thiệp vào cụng việc nội bộ của cỏc quốc gia khỏc. Nhưng với thực tế tồn tại của can thiệp nhõn đạo mà chỳng ta phải thừa nhận rằng nú cú những điểm hợp lý, đú là:
- Trong thế giới văn minh và hiện đại ngày nay, bảo vệ nhõn quyền khụng chỉ là nhiệm vụ của mỗi quốc gia mà cũn là nghĩa vụ của cả cộng đồng quốc tế.
- Nhiều quốc gia với danh nghĩa chủ quyền đó và đang thực hiện những hành vi vi phạm nghiờm trọng quyền con người, hoặc õm thầm hay cụng khai ủng hộ những hành vi phi nhõn đạo khỏc do những cỏ nhõn, tổ chức trong nước tiến hành. Như thế, quyền con người tại cỏc quốc gia này sẽ được bảo vệ bởi ai, nếu khụng phải là cộng đồng quốc tế.
Bờn cạnh đú, những hành vi vi phạm quyền con người ngày càng nghiờm trọng về mức độ, ngày càng phong phỳ về chủ thể thực hiện. Tỡnh huống để xảy ra những hành vi này cũng ngày càng phức tạp. Xung đột vũ trang là tỡnh huống chủ yếu dẫn tới cỏc hành vi đú nay cũng cú sự thay đổi. Chỳng khụng chỉ là cỏc cuộc xung đột giữa cỏc quốc gia mà cũn là xung đột nội bộ - là những cuộc xung đột mà tại đú quốc gia sở tại gần như tờ liệt trong mọi phương diện quản lý và điều hành đất nước. Và từ thập niờn 90 của thế kỷ XX đến nay, số lượng cỏc xung đột vũ trang nội bộ phỏt triển nhanh chúng và là loại xung đột cơ bản.
Can thiệp nhõn đạo là hoạt động cần phải cú để bảo vệ nhõn quyền và giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế. Vỡ vậy, cần xõy dựng can thiệp nhõn đạo trở thành một hỡnh thức mới và đặc biệt để giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế, mà trước hết là xõy dựng nờn một khỏi niệm can thiệp nhõn đạo thớch hợp với Luật quốc tế
hiện đại, và sau đú phỏt triển Luật quốc tế để điều chỉnh thống nhất hoạt động này nhằm giữ gỡn hũa bỡnh và an ninh quốc tế.
Can thiệp nhõn đạo dưới gúc độ là một hỡnh thức mới để giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế cần phải thỏa món cỏc điều kiện sau:
+ Là hoạt động được tiến hành khi cú sự vi phạm nghiờm trọng quyền con người.
+ Quốc gia sở tại nơi diễn ra sự vi phạm nghiờm trọng quyền con người khụng muốn hoặc khụng thể chấm dứt sự vi phạm đú.
+ Là hoạt động được tiến hành bằng cỏc biện phỏp vũ trang.
+ Là hoạt động được tiến hành bởi sự ủy nhiệm của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc.
Từ đõy, cú thể đưa ra định nghĩa mới về can thiệp nhõn đạo như sau:
Can thiệp nhõn đạo là hoạt động sử dụng vũ lực vào một quốc gia dưới sự cho phộp của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc, nhằm chấm dứt sự vi phạm nghiờm trọng quyền con người diễn ra tại quốc gia đú.