Cải tổ cơ cấu và hoạt động của Hội đồng bảo an

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 79 - 83)

- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo

3.2.4.1.Cải tổ cơ cấu và hoạt động của Hội đồng bảo an

19 xxxx Người Tutsi Chớnh quyền Rwanda Rwanda

3.2.4.1.Cải tổ cơ cấu và hoạt động của Hội đồng bảo an

Những năm gần đõy đó cú nhiều lời kờu gọi cải cỏch Liờn hợp quốc, nhưng vẫn chưa cú nhiều triển vọng sỏng sủa, chỉ riờng việc cỏc nước chịu đồng thuận với nhau về cỏch cải tổ như thế nào. Một số nước muốn Liờn hợp quốc đúng một vai trũ lớn và hiệu quả hơn trong cỏc cụng việc chung của thế giới, những nước khỏc muốn giảm xuống chỉ cũn vai trũ nhõn đạo.

Thỏng 9 năm 2005, Liờn hợp quốc đó triệu tập Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới với sự tham gia của hầu hết nguyờn thủ quốc gia cỏc nước thành viờn, trong một khúa họp toàn thể của phiờn họp toàn thể Đại hội đồng lần thứ 60. Liờn hợp quốc gọi cuộc họp thượng đỉnh là "một cơ hội hàng thế hệ mới cú một lần nhằm đưa ra những quyết định quan trọng về phỏt triển, an ninh, nhõn quyền và cải cỏh Liờn hợp quốc" [26, tr. 2]. Tổng thư ký Kofi Annan đó

đề xuất hội nghị đồng ý về một "thỏa thuận cả gúi" để cải cỏch Liờn hợp quốc sửa chữa lại cỏc hệ thống quốc tế vỡ hũa bỡnh và an ninh, nhõn quyền và phỏt triển, để khiến chỳng cú khả năng giải quyết những thỏch thức rất lớn mà Liờn hợp quốc sẽ phải đối mặt trong thế kỷ XXI. Cỏc nhà lónh đạo thế giới đó đồng thuận trờn một văn bản, trong đú cú những vấn đề đỏng chỳ ý về giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế và bảo vệ quyền con người như:

- Thành lập một Hội đồng xõy dựng hũa bỡnh để tạo lập một cơ cấu trung tõm nhằm giỳp đỡ cỏc quốc gia đang đứng trước nguy cơ xung đột;

- Thỏa thuận rằng cộng đồng quốc tế cú quyền can thiệp khi cỏc chớnh phủ quốc gia khụng thể hoàn thành trỏch nhiệm của họ trong việc bảo vệ cỏc cụng dõn của mỡnh khỏi những hành động tội ỏc;

- Một Ủy ban Nhõn quyền (thành lập ngày 09/05/2005 và sẽ bắt đầu hoạt động vào 19/06/2005);

Hội đồng bảo an là cơ quan lónh đạo chớnh trị thường trực của Liờn hợp quốc, chịu trỏch nhiệm chớnh trong việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế, theo đú Hội đồng bảo an cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằm giải quyết hũa bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế hoặc cỏc xung đột; khi cần thiết cú thể sử dụng hành động kể cả bằng cưỡng chế và vũ lực, nhằm loại trừ cỏc mối đe dọa, phỏ hoại hũa bỡnh hoặc cỏc hành động xõm lược.

Hiện nay cũng cú những yờu cầu về cải cỏch Hội đồng bảo an cả về tổ chức và hoạt động phự hợp với tỡnh hỡnh mới của quan hệ quốc tế hiện đại. Mặt khỏc, với yờu cầu của việc xõy dựng can thiệp nhõn đạo trở thành một hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế thỡ vấn đề cải cỏch Hội đồng bảo an càng trở nờn quan trọng hơn. Sau đõy, xin đề xuất một số phương ỏn cụ thể cải tổ Hội đồng bảo an:

+ Về tổ chức

Về mặt cơ cấu tổ chức, Hội đồng bảo an hiện tại gồm cú 15 thành viờn, trong đú cú 05 thành viờn thường trực và 10 thành viờn khụng thường

trực. Cỏc thành viờn thường trực cú quyền phủ quyết, cũn cỏc thành viờn thường trực thỡ khụng cú quyền phủ quyết.

Cơ cấu thành viờn này chỉ phự hợp với hoàn cảnh thế giới tại thời điểm Liờn hợp quốc vừa thành lập, khi mà vừa kết thỳc một cuộc chiến thế giới, hỡnh thành nờn những cường quốc quõn sự lớn. Hệ thống cỏc thành viờn thường trực với quyền phủ quyết nhằm mục đớch cõn bằng lực lượng giữa cỏc thế lực, trỏnh một cuộc chiến tranh thế giới nữa nảy sinh. Đến nay, cơ cấu thành viờn này khụng cũn phự hợp trong một thế giới đa cực mà bảo vệ nhõn quyền trở thành một vấn đề quan trọng bờn cạnh những mục đớch khỏc của Liờn hợp quốc.

Do đú, phương ỏn chung mà cỏc quốc gia trờn thế giới đang ủng hộ để thay đổi cơ cấu tổ chức của Hội đồng bảo an là:

Thứ nhất, tăng số lượng thành viờn của Hội đồng bảo an của Liờn hợp

quốc. Tớnh đến nay Liờn hợp quốc cú 192 thành viờn, nờn số lượng 15 quốc gia là tham gia Hội đồng bảo an là quỏ ớt, và khụng thể đại diện được cho tiếng núi và nhu cầu của cả cộng đồng quốc tế. Bờn cạnh đú, khi tăng số lượng thành viờn của Hội đồng bảo an thỡ phải tớnh đến sự đại diện thớch hợp cho cỏc chõu lục, cõn bằng được quyền lực giữa cỏc quốc gia phỏt triển và cỏc quốc gia đang phỏt triển.

Thứ hai, tăng số lượng thành viờn thường trực của Hội đồng bảo an.

Phương ỏn mà nhiều quốc gia chấp thuận là tăng thờm 05 thành viờn thường trực, gồm Nhật Bản, Đức, Ấn Độ, Brasil là những quốc gia đúng gúp rất nhiều cho Liờn hợp quốc và tham gia tớch cực cỏc hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế của Liờn hợp quốc, vị trớ cũn lại dành cho chõu Phi hoặc là một đại diện từ Liờn minh Ả Rập

+ Về hoạt động

Xõy dựng đạo luật xỏc định tỡnh trạng hũa bỡnh quốc tế bị đe dọa hoặc đang bị phỏ hoại

Chức năng cơ bản và chủ yếu của Hội đồng bảo an là giữ gỡn hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Và Hội đồng bảo an chỉ được phộp sử dụng vũ lực trong

trường hợp xột thấy cú sự đe dọa hũa bỡnh, sự phỏ hoại hũa bỡnh hoặc cú hành vi xõm lược.

Cõu hỏi đặt ra là, khi một khủng hoảng nhõn đạo diễn ra, đến lỳc nào thỡ nú trở thành đe dọa hoặc phỏ hoại hũa bỡnh quốc tế? Hiện nay chưa cú những tiờu chớ rừ ràng cho cỏc trường hợp thảm họa nhõn đạo cũng như cỏc tỡnh huống khỏc mà phụ thuộc vào việc đỏnh giỏ của Hội đồng bảo an đối với từng trường hợp cụ thể. Vỡ thế mà nú làm chậm trễ hoạt động của Hội đồng bảo an cũng như cho ra đời cỏc quyết định trỏi ngược cho cỏc trường hợp tương tự nhau, gõy nờn sự khú hiểu, bất bỡnh và thậm chớ là phẫn nộ trong cộng đồng quốc tế.

Rừ ràng cần xõy dựng và thụng qua một đạo luật nhằm xỏc định tỡnh trạng hũa bỡnh quốc tế bị đe dọa hoặc đang bị phỏ hoại với những tiờu chớ cụ thể, nhất là trong trường hợp diễn ra tàn sỏt hoặc diệt chủng, gõy nờn thảm họa nhõn đạo.

Xõy dựng đạo luật về quyền phủ quyết vecto

Theo quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc, một nghị quyết của Hội đồng bảo an về những vấn đề ngoài thủ tục thỡ phải cú phiếu thuận của 9 thành viờn trở lờn, trong đú cú phiếu thuận của tất cả cỏc thành viờn thường trực. Quyền phủ quyết vecto này của cỏc thành viờn thường trực như đó núi ở trờn, chỉ phự hợp với hoàn cảnh của Liờn hợp quốc khi mới thành lập. Cho đến nay, thực tế đó chứng minh rằng quyền phủ quyết này trong nhiều trường hợp đó ngăn khụng cho Hội đồng bảo an thực hiện đỳng chức năng, quyền hạn của mỡnh. Cỏc quốc gia thành viờn thường trực trong khi bỏ phiếu để quyết định cỏc vấn đề liờn quan đến hũa bỡnh, an ninh toàn cầu đó bị phụ thuộc bởi lợi ớch chớnh trị, kinh tế của quốc gia đú. Cỏc quyết định của Hội đồng bảo an đó khụng hoàn toàn mang tớnh khỏch quan và đại diện cho mong muốn của cộng đồng.

Vỡ vậy, Liờn hợp quốc cần xõy dựng và thụng qua một đạo luật về quyền phủ quyết vecto đối với cỏc thành viờn thường trực. Trong đú cần cú cỏc nội dung sau:

 Xỏc định rừ cỏc tiờu chớ cho việc thực hiện quyền phủ quyết vecto, như trường hợp nào thỡ được dựng, trường hợp nào thỡ khụng.

 Xỏc định trỏch nhiệm phỏp lý đối với cỏc thành viờn khi khụng thực

hiện hoặc thực hiện khụng đỳng quyền phủ quyết là nguyờn nhõn gõy nờn những thiệt hại, hoặc những thiết hại đú nhiều hơn những thiệt hại mà nú cần ngăn chặn.

 Tạo ra sự ràng buộc của cỏc thành viờn thường trực đối với những vấn đề thuộc "trỏch nhiệm quốc tế", khi đú cú những trường hợp lợi ớch quốc gia của cỏc thành viờn thường trực phải xếp sau những lợi ớch của cộng đồng quốc tế.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 79 - 83)