- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo
19 xxxx Người Tutsi Chớnh quyền Rwanda Rwanda
3.2.4.2. Xỏc lập thẩm quyền cho Đại hội đồng trong cỏc hoạt động can thiệp nhõn đạo khi Hội đồng bảo an khụng thực hiện vai trũ của mỡnh
can thiệp nhõn đạo khi Hội đồng bảo an khụng thực hiện vai trũ của mỡnh
Trong cơ cấu tổ chức của Liờn hợp quốc, Hội đồng bảo an khụng phải là cơ quan duy nhất chịu trỏch nhiệm trong việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Theo quy định của Hiến chương, Đại hội đồng cũng được trao trỏch nhiệm xem xột bất kỳ vần đề hoặc cụng việc thuộc phạm vi của Hiến chương hoặc của bất kỳ cơ quan nào được quy định trong Hiến chương (Điều 10). Ngoài ra, Hiến chương cũng trao cho Đại hội đồng quyền xem xột mọi vấn đề liờn quan đến việc duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Thẩm quyền này của Đại hội đồng chỉ bị hạn chế "Khi Hội đồng bảo an thực hiện những chức năng
được Hiến chương này quy định đối với vụ tranh chấp hay một tỡnh thế nào đú, thỡ Đại hội đồng khụng được đưa ra một kiến nghị nào về tranh chấp hay tỡnh thế ấy, trừ trường hợp Hội đồng bảo an yờu cầu;…" [1, tr. 12].
Tuy nhiờn, trong rất nhiều trường, hợp Hội đồng bảo an đó khụng thực hiện chức năng của mỡnh đối với cỏc thảm họa nhõn đạo, khi đú thẩm quyền
này thuộc về Đại hội đồng. Đõy chớnh là cơ sở phỏp lý để cho phộp Đại hội đồng hành động nhằm duy trỡ hũa bỡnh và an ninh quốc tế.
Đại hộiđồng đó từng cú một lần bàn cói về vấn đề giữ gỡn hũa bỡnh và an ninh quốc tế vào năm 1950. Đõy là thời điểm Hội đồng bảo an bị tờ liệt bởi quyền phủ quyết của Liờn Xụ đối với việc can thiệp vào Bắc Triều Tiờn. Vấn đề này đó được Mỹ đưa ra Đại hội đồng và Đại Hội đồng đó thụng qua Nghị quyết 377 "Thống nhất vỡ hũa bỡnh", theo đú:
Đại hội đồng cú thể hành động nếu Hội đồng bảo an, vỡ khụng thực hiện được đồng thuận trong số cỏc thành viờn thường trực, đó khụng hành động trong trường hợp xuất hiện sự đe dọa hũa bỡnh, đổ vỡ hũa bỡnh hoặc cú hành vi xõm lược. Đại hội đồng cú quyền xem xột ngay lập tức vấn đề nhằm đưa ra những khuyến nghị cho cỏc thành viờn về cỏc biện phỏp cú tớnh tập thể, bao gồm cả biện phỏp sử dụng vũ lực trong trường hợp hũa bỡnh bị đổ vỡ hoặc cú hành vi xõm lược nếu biết điều đú là cần thiết để giữ gỡn hoặc tỏi thiết hũa bỡnh và an ninh quốc tế [26, tr. 16]
Nghị quyết này đó tạo ra một thủ tục đặc biệt khẩn cấp cho hành động của Đại hội đồng và nú chớnh là cơ sở cho hoạt động của Đại hội đồng tại Hàn Quốc vào năm 1950, tại Hy Lạp năm 1956 và tại Congo năm 1960.
Việc tớnh đến khả năng trao quyền quyết định can thiệp quõn sự vỡ mục đớch nhõn đạo cho Đại hội đồng dựa vào cỏc căn cứ sau:
Đại hội đồng là cơ quan toàn thể của Liờn hợp quốc, đại diện cho tiếng núi và lợi ớch của cộng đồng quốc tế. Nghị quyết của Đại hội đồng cần được sự nhất trớ của 2/3 số phiếu thể hiện thẩm quyền mang tớnh đạo đức cao và sự ủng hộ chớnh trị mạnh mẽ của cỏc quốc gia thành viờn.
Trong Đại hội đồng khụng tồn tại quyền phủ quyết mà tất cả cỏc thành viờn đều bỡnh đẳng về số phiếu và giỏ trị lỏ phiếu.
Như vậy, phỏp luật quốc tế hiện đại cần tớnh đến trường hợp Hội đồng bảo an khụng làm hoặc khụng trũn trỏch nhiệm của mỡnh trong giữ gỡn hũa bỡnh và an ninh quốc tế thỡ cần phải trao trỏch nhiệm này cho Đại hội đồng Liờn hợp quốc.