Lực lượng quõn đội của Liờn hợp quốc

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 85 - 90)

- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo

19 xxxx Người Tutsi Chớnh quyền Rwanda Rwanda

3.2.4.3. Lực lượng quõn đội của Liờn hợp quốc

Lực lượng quõn đội cũng là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả hoạt động can thiệp nhõn đạo của Liờn hợp quốc.

Hiện nay, những quy định mở của Hiến chương chưa tạo ra được một sự ràng buộc về việc cung cấp lực lượng quõn sự cho Liờn hợp quốc của cỏc quốc gia thành viờn. Theo tinh thần của Điều 43 Hiến chương Liờn hợp quốc thỡ cỏc quốc gia thành viờn chỉ cú nghĩa vụ cung cấp cho Hội đồng bảo an những lực lượng vũ trang, sự yểm trợ và mọi phương tiện khỏc khi cú những điều ước quốc tế về vấn đề này được ký kết. Tuy nhiờn, do chưa cú bất kỳ điều ước quốc tế cú liờn quan nào được ký kết nờn việc cung cấp lực lượng vũ trang của cỏc thành viờn cho Hội đồng bảo an khụng phải là yờu cầu bắt buộc. Do vậy, mỗi khi Hội đồng bảo an quyết định can thiệp vũ trang thỡ Hội đồng bảo an đều thực hiện bằng cỏch ủy nhiệm cho cỏc quốc gia thực hiện quyền này thụng qua việc cho phộp cỏc quốc gia tiến hành cỏc chiến dịch quõn sự với danh nghĩa của mỡnh.

Cần lưu ý rằng, cơ chế này khụng cú nghĩa là Hội đồng bảo an đó ủy nhiệm cho cỏc quốc gia quyền quyết định sử dụng vũ lực. Quyền quyết định này thuộc về Hội đồng bảo an và việc triển khai nú cũng nằm dưới sự kiểm soỏt và cho phộp của Hội đồng bảo an.

Và như thế, hoạt động can thiệp nhõn đạo của Hội đồng bảo an thường phụ thuộc rất nhiều vào thiện chớ của cỏc quốc gia thành viờn, nhất là cỏc quốc gia cú điều kiện và tiềm lực về kinh tế, quõn sự, kỹ thuật. Hơn nữa, thiện chớ của cỏc quốc gia thành viờn liờn quan chặt chẽ và trực tiếp tới cỏc lợi ớch

của chớnh cỏc quốc gia này, và khi cỏc lợi ớch đú khụng tồn tại hoặc khú thực hiện thỡ cỏc quốc gia sẽ từ chối hợp tỏc với Hội đồng bảo an. Thực tế đó cho thấy nhiều trường hợp Hội đồng bảo an khụng thể tiến hành can thiệp nhằm chấm dứt cỏc thảm họa nhõn đạo do khụng tỡm được sự hậu thuẫn và hợp tỏc của cỏc quốc gia thành viờn.

Vỡ vậy, Liờn hợp quốc cần đưa ra những quy định mang tớnh ràng buộc hơn đối với cỏc thành viờn nhằm cung cấp lực lượng quõn sự trong cỏc tỡnh huống khẩn cấp mà Hội đồng bảo an xỏc định là đe dọa hoặc phỏ hủy hũa bỡnh và an ninh thế giới. Chỉ khi cú sự ràng buộc này thỡ Hội đồng bảo an mới cú thể hoạt động nhanh chúng và hiệu quả trong những trường hợp cần can thiệp nhõn đạo.

KẾT LUẬN

Can thiệp nhõn đạo khụng phải là một vấn đề mới mẻ trong Luật quốc tế. Nú cú một lịch sử phỏt triển lõu dài từ thế kỷ XIII cho đến nay. Và trong suốt quỏ trỡnh đú, nhiều hoạt động can thiệp nhõn đạo đó được cỏc quốc gia tiến hành, với cỏc kết quả rất khỏc nhau.

Chiến tranh thế giới thứ hai kết thỳc, đứng trước hậu quả của cuộc chiến và trước lo ngại một cuộc chiến tương tự sẽ xảy ra trong tương lai, Liờn hợp quốc đó ra đời với mong ước hũa bỡnh của nhõn loại. Hiến chương Liờn hợp quốc đó xõy dựng nờn hệ thống cỏc nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế hiện đại. Và chỳng là cơ sở chứng minh sự bất hợp phỏp của hoạt động can thiệp nhõn đạo

Tuy nhiờn chỳng ta vẫn tiếp tục được chứng kiến hoạt động can thiệp nhõn đạo của cỏc quốc gia mà khụng được sự cho phộp của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc. Và từ những năm 90 của thế kỷ trước, can thiệp nhõn đạo biến đổi sang một hỡnh thức mới, mà hoạt động can thiệp của NATO tại Kosovo cuối cựng đó khẳng định cho nú. Song song với đú là sự ra đời một lý thuyết hiện đại về can thiệp nhõn đạo, được rất nhiều luật gia Luật quốc tế và quốc gia ủng hộ. Lý thuyết này được xõy dựng dựa trờn hai căn cứ:

Thứ nhất, bảo vệ quyền con người là một lĩnh vực quan trọng trong

Luật quốc tế, vỡ thế mà bảo vệ quyền con người là nghĩa vụ của tất cả cỏc quốc gia trong cộng đồng.

Thứ hai, chủ quyền quốc gia bị giới hạn bởi yếu tố nhõn quyền, hay là

quan điểm nhõn quyền cao hơn chủ quyền.

Qua phõn tớch, luận văn đưa ra những điểm hợp lý và bất hợp lý của hoạt động can thiệp hiện đại.

Sự bất hợp lý chớnh là nhiều quốc gia cú thể sử dụng can thiệp nhõn đạo để can thiệp vào cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc với cỏc mục đớch khỏc nhau, và thực tế đó chứng minh qua hoạt động của Mỹ, NATO trong những năm gần đõy.

Điểm hợp lý của học thuyết can thiệp nhõn đạo chớnh là với những vi phạm nhõn quyền do chớnh quốc gia tiến hành hay quốc gia khụng thể kiểm soỏt, gõy ra những hậu quả thảm khốc, thỡ sự can thiệp của cộng đồng quốc tế là cần thiết.

Bờn cạnh đú, tỡnh hỡnh quan hệ quốc tế trong lĩnh vực nhõn quyền đang thay đổi theo chiều hướng mới. Đú là cỏc cuộc xung đột vũ trang trong nội bộ cỏc quốc gia ngày càng gia tăng. Đõy là loại xung đột mà từ trước đến nay khụng phải là đối tượng can thiệp của cộng đồng quốc tế. Tuy nhiờn, sự vi phạm quyền con người lại trở nờn nghiờm trọng lại xảy ra do cỏc xung đột này. Hơn thế nữa, trong cỏc cuộc xung đột hiện đại, dõn thường trở thành đớch nhắm của vũ khớ và hành động xõm phạm của cả cỏc bờn xung đột.

Xuất phỏt từ tớnh hai mặt của mọi vấn đề, luận văn đề đó đề xuất phương ỏn để sử dụng những mặt tớch cực của hoạt động can thiệp nhõn đạo cũng như hạn chế mặt tiờu cực của hoạt động này. Đú là xõy dựng can thiệp nhõn đạo trở thành một hỡnh thức mới và đặc biệt để giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế. Và để làm được điều này, luận văn tiếp tục đề xuất: thứ nhất, xõy dựng khỏi niệm can thiệp nhõn đạo thớch hợp với Luật quốc tế hiện đại nhằm giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế; thứ hai, phỏt triển Luật quốc tế điều chỉnh thống nhất can thiệp nhõn đạo, trong đú gồm việc thống nhất quan điểm về chủ quyền và nhõn quyền, thể chế húa và triển khai cỏc tiờu chuẩn cho can thiệp nhõn đạo thụng qua xõy dựng cỏc điều kiện tiờn quyết cho việc bắt đầu can thiệp nhõn đạo và triển khai cơ chế cho can thiệp nhõn đạo, và hoạt động can thiệp nhõn đạo phải được tiến hành thống nhất và cú hiệu quả dưới sự chỉ đạo của Liờn hợp quốc.

Việc nghiờn cứu đề tài "Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhõn đạo"

quả thực phức tạp và khú khăn. Trờn thế giới cú nhiều học giả nghiờn cứu về can thiệp nhõn đạo, nhưng họ vẫn chưa đi đến sự thống nhất về những vấn đề xung quanh hoạt động can thiệp nhõn đạo. Cũn ở Việt Nam thỡ cú rất ớt học giả nghiờn cứu về vấn đề này và đến nay vẫn chưa cú một cụng trỡnh chớnh thức về can thiệp nhõn đạo.

Trong phạm vi luận văn thạc sỹ luật học, tỏc giả mới chỉ đề cập được những vấn đề cơ bản nhất về lý luận và thực tiễn của hoạt động can thiệp nhõn đạo, qua đú đưa ra đề xuất sử dụng can thiệp nhõn đạo trở thành một hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh và an ninh quốc tế. Và những đề xuất này rừ ràng cũn sơ sài, chưa bao quỏt hết được vấn đề.

Kết quả của luận văn mới chỉ là những nghiờn cứu bước đầu và tỏc giả vẫn chưa hài lũng với những gỡ mỡnh chưa làm được. Hy vọng tỏc giả sẽ cũn cơ hội và điều kiện để nghiờn cứu sõu hơn về vấn đề này.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 85 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)