Bảo vệ quyền con người là một lĩnh vực quan trọng của Luật quốc tế

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 44)

Luật quốc tế

Quyền con người là khỏi niệm chớnh trị - phỏp lý rất quan trọng khụng chỉ trong luật quốc gia mà cũn trong luật quốc tế. Trong lịch sử phỏt triển của xó hội loài người, tương ứng với từng hỡnh thỏi kinh tế - xó hội khỏc nhau mà vấn đề quyền con người cũng được lý giải và thực hiện theo cỏc cấp độ khỏc nhau.

Dưới chế độ chiếm hữu nụ lệ và phong kiến đó cú sự đấu tranh vỡ con người. Tuy nhiờn, Luật quốc tế cỏc thời kỳ này chỉ mới bảo vệ con người trong chiến tranh chứ chưa phải là bảo vệ quyền con người. Vỡ thế mà khỏi niệm và cỏc chế định cụ thể về quyền con người thời kỳ này chưa xuất hiện trong Luật quốc tế cũng như luật quốc gia.

Đến thế kỷ XVIII, chế định quyền con người và quyền cụng dõn đó được ghi nhận trong cỏc văn bản phỏp lý cú ý nghĩa và giỏ trị nhõn văn cao như Tuyờn ngụn độc lập của Hoa Kỳ năm 1776, Tuyờn ngụn về nhõn quyền và dõn quyền của Phỏp năm 1789, Luật về quyền cụng dõn của Anh. Nhưng

quyền con người ở đõy mới chỉ được nờu ra và bảo hộ dưới gúc độ phỏp luật quốc gia chứ chưa phải là Luật quốc tế.

Kết thỳc Chiến tranh thế giới lần thứ hai, với sự ra đời của Liờn hợp quốc và Hiến chương của tổ chức này, lần đầu tiờn, cộng đồng quốc tế đó thể chế húa nghĩa vụ bảo vệ quyền con người thành một nghĩa vụ quốc tế của cỏc quốc gia. Năm 1948, Liờn hợp quốc cho ra đời Tuyờn ngụn về quyền con người. Và từ đõy, bảo vệ quyền con người trở thành một trong những lĩnh vực quan trọng của phỏp luật quốc tế.

Căn cứ vào quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển chế định quyền con người trong thực tiễn quan hệ quốc tế và phỏp luật quốc tế, cú thể phõn chia thành cỏc thế hệ quyền con người sau:

- Thế hệ quyền con người thứ nhất: đấu tranh cho cỏc quyền dõn sự - chớnh trị của cỏ nhõn, cho sự bỡnh đẳng giữa mọi người. Thời kỳ này được tớnh từ khi cú cuộc Cỏch mạng dõn quyền tư sản Phỏp vào năm 1789.

- Thế hệ quyền con người thứ hai: đấu tranh cho cỏc quyền kinh tế - xó hội của cỏ nhõn, cỏc quyền dõn tộc cơ bản, quyền dõn tộc tự quyết. Thế hệ quyền này được tớnh từ thập kỷ 60 thế kỷ XX.

- Thế hệ quyền con người thứ ba: xỏc định trỏch nhiệm của cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế hoạt động trong lĩnh vực quyền con người về những nghĩa vụ giải quyết cú hiệu quả cỏc vấn đề quyền con người trong thời đại toàn cầu và khoa học cụng nghệ, như: quyền được sống trong hũa bỡnh, quyền được phỏt triển, được thụng tin,… vỡ sự tồn tại của con người trong cộng đồng nhõn loại, chống sự hủy diệt của chiến tranh hạt nhõn, của xung đột và bạo lực, của độc quyền thụng tin, của nghốo đúi, của suy thoỏi mụi trường… Thời kỳ này được tớnh từ thập niờn 80 của thế kỷ XX.

Về mặt khỏi niệm, quyền con người là phẩm giỏ, năng lực, nhu cầu và

lợi ớch hợp phỏp của con người được thể chế, bảo vệ bởi luật quốc gia và luật quốc tế [9, tr. 135].

Quyền con người là một thể thống nhất, được xỏc định bằng những chuẩn mực cụ thể, mang tớnh phổ cập và cú sự thống nhất biện chứng giữa đặc tớnh dõn tộc với đặc tớnh nhõn loại, giữa quyền cỏ nhõn với quyền tập thể, giữa quyền con người cụng dõn. Ở gúc độ phỏp lý, quyền con người được bắt đầu từ mụi trường quốc gia, sau đú cộng đồng quốc tế mới cú thể thống nhất về những giỏ trị, chuẩn mực, quy định, nguyờn tắc để điều chỉnh cỏch thức ứng xử của quốc gia đối với cụng dõn nước mỡnh và với cụng dõn nước khỏc. Cỏc chuẩn mực về quyền con người, dự ở gúc độ quốc gia hay quốc tế đều nhằm hạn chế sự xõm phạm quyền con người của nhà nước trong cỏc hoạt động đối nội và đối ngoại.

Kể từ khi Liờn hợp quốc ra đời cho đến nay, đó cú 25 điều ước quốc tế đa phương toàn cầu được ký kết và đang cú hiệu lực, điều chỉnh cỏc lĩnh vực khỏc nhau của quyền con người, như quyền tự do cơ bản của con người, quyền của phụ nữ, trẻ em là cỏc đối tượng dễ bị tổn thương trong xó hội, bỡnh đẳng giới, chống phõn biệt chủng tộc, chống tội ỏc diệt chủng,…Trong đú cú thể kể đến là Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền năm 1948, Cụng ước quốc tế về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị năm 1966, Cụng ước quốc tế về cỏc quyền quyền kinh tế, xó hội và văn húa năm 1966, và cỏc điều ước quốc tế điều chỉnh chuyờn biệt khỏc.

Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia cũng ký kết và thụng qua cỏc điều ước quốc tế đa phương khu vực về bảo vệ quyền con người, như Cụng ước quốc tế về quyền con người chõu Âu, Cụng ước quốc tế về con người chõu Mỹ, Hiến chương quyền con người chõu Phi.

Khụng chỉ là hệ thống cỏc văn bản phỏp lý quốc tế về quyền con người, cơ chế bảo vệ và phỏt triển quyền con người cũng là một bộ phận khụng thể thiếu hợp thành nờn luật quốc tế về quyền con người. Cơ chế này bao gồm cỏc thiết chế quốc tế và quốc gia.

Cơ chế quốc tế về đảm bảo quyền con người đầu tiờn phải kể đến là cỏc thiết chế bảo vệ quyền con người trong khuụn khổ Liờn hợp quốc. Đõy là tổ chức được cộng đồng quốc tế ủy thỏc:

Thực hiện sự hợp tỏc quốc tế trong việc giải quyết những vấn đề quốc tế về kinh tế, xó hội, văn húa và nhõn đạo, trong việc khuyến khớch phỏt triển và sự tụn trọng nhõn quyền và những quyền tự do cơ bản cho tất cả mọi người, khụng phõn biệt chủng tộc, nam, nữ, ngụn ngữ hoặc tụn giỏo [1, tr. 9].

Ngoài Đại hội đồng là cơ quan đứng ở vị trớ trung tõm trong việc phối hợp và tổ chức cỏc hoạt động nhằm duy trỡ, phỏt triển mọi vấn đề về quyền con người giữa cỏc thành viờn, Liờn hợp quốc cũn cú một số cơ quan chuyờn trỏch hoặc liờn quan đến bảo vệ quyền con người. Hội đồng nhõn quyền Liờn hợp quốc được thành lập ở Hội nghị Thượng đỉnh Thế giới 2005 để thay thế Ủy ban quyền con người, cú nhiệm vụ giải quyết cỏc vấn đề trong lĩnh vực quyền con người, trực tiếp bỏo cỏo lờn Đại hội đồng. Hội đồng kinh tế - xó hội cú quyền đưa ra cỏc khuyến nghị nhằm thỳc đẩy việc tụn trọng và tuõn thủ cỏc quyền cơ bản của con người, soạn thảo và triệu tập cỏc hội nghị quốc tế về quyền con người. Trung tõm quyền con người thuộc Cao ủy Liờn hợp quốc về quyền con người là đầu mối của Liờn hợp quốc trong lĩnh vực quyền con người, với cỏc hoạt động cung cấp dịch vụ văn phũng và những trợ giỳp khỏc cho cỏc cơ quan khỏc.

Cỏc điều ước quốc tế đa phương toàn cầu về quyền con người cũng tạo ra cỏc cơ chế quốc tế để giải quyết vấn đề nhõn quyền. Đa số cỏc điều ước này quy định cỏc cuộc họp định kỳ nhằm kiểm điểm, đỏnh giỏ chung việc thực hiện cỏc quy định của điều ước. Trong đú cú năm điều ước thành lập ra cỏc ủy ban riờng để theo dừi, đụn đốc, kiểm tra, giỏm sỏt việc thực hiện của cỏc thành viờn.

Nhằm hiện thực húa cỏc quyền cơ bản của con người được quy định trong cỏc điều ước quốc tế mà mỡnh là thành viờn, cỏc quốc gia khụng chỉ phải quy định trong cỏc văn bản quy phạm phỏp luật mà cũn phải đặt ra cỏc thiết chế để đảm bảo việc thực thi nhõn quyền. Cỏc thiết chế do cỏc quốc gia tạo lập rất phong phỳ, nhưng nhỡn chung chỳng bao gồm cỏc thiết chế hoạt động với tư cỏch cỏc cơ quan chớnh phủ và loại thiết chế là cỏc cơ quan quốc gia về quyền con người đúng vai trũ tư vấn trong việc bảo vệ quyền con người ở gúc độ quốc gia và quốc tế. Thụng thường, cỏc quốc gia thành lập cỏc cơ quan sau: cỏc ủy ban về quyền con người, thanh tra quốc hội và cỏc cơ quan đặc biệt.

Bảo vệ quyền con người đó, đang và sẽ là một lĩnh vực quan trọng trong Luật quốc tế. Hiện nay, trong một thế giới mà thụng tin liờn lạc nhanh chúng, dư luận quốc tế dễ dàng tiếp cận với những vi phạm nhõn quyền ở bất cứ nơi đõu là một động lực khụng nhỏ để thỳc đẩy vấn đề này phỏt triển. Hơn thế nữa, nờn văn minh loài người ngày càng phỏt triển là cơ sở cho cỏc giỏ trị nhõn bản được củng cố và ngày càng tăng cao.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)