Thống nhất quan điểm về mối quan hệ giữa chủ quyền và nhõn quyền

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 67 - 72)

- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo

3.2.1. Thống nhất quan điểm về mối quan hệ giữa chủ quyền và nhõn quyền

nhõn quyền

Khớa cạnh khỏc của hoạt động can thiệp nhõn đạo hiện đại chớnh là đặt ra cõu hỏi cho mối quan hệ giữa chủ quyền và nhõn quyền. Những quốc gia và học giả ủng hộ can thiệp nhõn đạo cho rằng, vấn đề bảo vệ quyền con người vượt ra ngoài phạm vi chủ quyền quốc gia, vỡ thế mà cỏc quốc gia khỏc cú quyền can thiệp nhằm bảo vệ nhõn quyền mà khụng coi là can thiệp vào

cụng việc nội bộ của quốc gia khỏc. Đi xa hơn là quan điểm cho rằng, quyền con người mang tớnh phổ quỏt và là quyền tự nhiờn khụng do cỏc quốc gia ban hành hay cho phộp, do đú mà nhõn quyền cao hơn chủ quyền. Những người phản đối thỡ giữ quan điểm chủ quyền quốc gia luụn cao hơn nhõn quyền, vỡ thế vấn đề nhõn quyền luụn luụn thuộc cụng việc nội bộ của quốc gia, và can thiệp vỡ lý do nhõn đạo là vi phạm nguyờn tắc cơ bản của Luật quốc tế. Vỡ vậy, giải quyết mối quan hệ giữa nhõn quyền và chủ quyền chớnh là xỏc định vị trớ của can thiệp nhõn đạo trong luật quốc tế hiện đại.

Chiến tranh thế giới thứ hai với cuộc diệt chủng người Do Thỏi của quõn đội Đức và những hành động tàn bạo khủng khiếp do chớnh con người thực hiện với nhau đó dẫn đến việc thành lập Liờn hợp quốc mà ngoài mục đớch giữ gỡn hũa bỡnh thế giới thỡ cũn cú mục tiờu là thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người. Mặc dự phải đến năm 1948, khi Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người mới được ban hành, cỏc quyền và tự do cơ bản của con người mới được quy định cụ thể, nhưng cú thể núi rằng, từ thời điểm Hiến chương Liờn hợp quốc được thụng qua, bảo đảm quyền con người đó trở thành nghĩa vụ chung của cộng đồng quốc tế.

Nhõn quyền dựa trờn nguyờn tắc cơ bản là bỡnh đẳng. Khỏi niệm bỡnh đẳng hiểu theo nghĩa đầy đủ, bao gồm bỡnh đẳng giữa cỏc cỏ nhõn và giữa cỏc quốc gia, dõn tộc, vỡ xột về mặt xó hội, khụng cú cỏ nhõn tồn tại ngoài quốc gia, dõn tộc. Điều đú cú nghĩa là, chỉ khi cỏc quốc gia, dõn tộc bỡnh đẳng thỡ cỏc cỏ nhõn của cỏc quốc gia, dõn tộc đú mới được tự do và bỡnh đẳng.

Bởi vậy, ngay từ khi nhõn quyền được phỏp điển húa trong phỏp luật quốc tế, cú một nguyờn tắc mặc nhiờn được thừa nhận đú là, chủ quyền quốc gia là tiền đề để bảo đảm nhõn quyền. Khụng chỉ vậy, theo tinh thần của hai

cụng ước năm 1966, chủ quyền quốc gia là một dạng đặc biệt quan trọng của nhõn quyền (một quyền con người tập thể).

Ngoài hai cụng ước năm 1966, Hiến chương Liờn hợp quốc, cỏc văn kiện của cả hai hội nghị thế giới về nhõn quyền năm 1968 và 1993 và nhiều văn kiện quốc tế khỏc trờn lĩnh vực này đều khẳng định tầm quan trọng và tớnh chất tiền đề của chủ quyền quốc gia trong việc bảo đảm nhõn quyền.

Một số học giả phương Tõy cho rằng, việc quy định nhõn quyền trong luật quốc tế đó đẩy khỏi niệm chủ quyền quốc gia xuống hàng thứ yếu. Theo họ, nhõn quyền phải được đặt cao hơn chủ quyền. Để bảo đảm nhõn quyền, cần thiết phải giới hạn, thậm chớ xõm phạm chủ quyền.

Nhỡn chung, cơ sở lý luận của quan điểm "nhõn quyền cao hơn chủ quyền" là tớnh phổ biến của nhõn quyền và luật tự nhiờn, trong đú cỏ nhõn và cỏc quyền cỏ nhõn được đặt lờn vị trớ bất khả xõm phạm cả trong phạm vi quốc gia và quốc tế. Bởi cỏ nhõn và cỏc quyền cỏ nhõn mang tớnh tối cao, nờn khi cỏc quyền cỏ nhõn bị xõm phạm ở một nước, thỡ cỏc nước khỏc cú "quyền" can thiệp.

Điều vụ lý của quan điểm này là gỡ?

Khụng ai phủ nhận vai trũ của cỏ nhõn - những thực thể cấu thành xó hội loài người núi chung, cỏc cộng đồng dõn tộc núi riờng. Cũng khụng ai phủ nhận tầm quan trọng của quyền con người, với ý nghĩa là những giỏ trị nhõn văn, là động lực thỳc đẩy sự tiến bộ của cỏc dõn tộc và toàn nhõn loại. Tuy nhiờn, việc tuyệt đối húa và cực đoan húa cỏc quyền cỏ nhõn cú thực sự thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc xó hội và bảo vệ cỏc quyền của mọi cỏ nhõn?

Một thực tế khụng thể phủ nhận, rằng cỏ nhõn khụng bao giờ và khụng thể tồn tại tỏch rời với cộng đồng. Trong mối quan hệ với cộng đồng, mỗi cỏ nhõn cú cỏc quyền và tự do, nhưng nhất thiết khụng phải là những quyền, tự do tuyệt đối. Nếu mọi cỏ nhõn đều cú cỏc quyền và tự do tuyệt đối, cộng đồng sẽ khụng tồn tại. Bờn cạnh cỏc quyền cỏ nhõn, cú quyền tập thể của

cả cộng đồng. Quyền này nhằm mục đớch bảo đảm những lợi ớch chung của tất cả cỏ nhõn thành viờn. Quyền cộng đồng hoàn toàn khụng phải là sản phẩm của sự tư biện, mà là kết tinh của nền văn minh nhõn loại và đó được thừa nhận đồng thời với cỏc quyền cỏ nhõn trong cỏc văn kiện quốc tế về nhõn quyền. Chỉ đơn cử, sau khi ghi nhận cỏc quyền cỏ nhõn, Tuyờn ngụn thế giới về nhõn quyền, tại Điều 29 đồng thời quy định rằng, cỏc quyền cỏ nhõn sẽ bị hạn chế nếu điều đú là cần thiết để bảo đảm lợi ớch chớnh đỏng về đạo đức, trật tự cụng cộng và phỳc lợi chung của xó hội [1, tr. 100]. Như vậy cú nghĩa là quyền của cộng đồng phải được đặt cao hơn cỏc quyền của cỏ nhõn. Cực đoan húa cỏc quyền cỏ nhõn tất yếu dẫn tới vi phạm quyền của cộng đồng, làm tổn hại lợi ớch chung của toàn xó hội. J. Russo đó cho rằng, ở mọi xó hội, giữa cỏc cỏ nhõn với nhau và giữa cỏc cỏ nhõn với cộng đồng, tồn tại một dạng "khế ước xó hội" trong đú để bảo đảm lợi ớch chung, mỗi bờn đều tự nguyện giới hạn ở một mức độ nhất định cỏc quyền và tự do của mỡnh. Tham gia vào khế ước xó hội, tất nhiờn sẽ dẫn đến những ràng buộc, hạn chế và nghĩa vụ nhất định với cỏc cỏ nhõn. Tuy nhiờn, khi cỏc cỏ nhõn tự nguyện khộp mỡnh vào cộng đồng, họ vẫn cú tự do và hơn thế, được hưởng lợi từ sự bảo vệ và hỗ trợ của cộng đồng [11, tr. 12]. Vỡ vậy, nhõn quyền của cỏc cỏ nhõn khụng thể được bảo đảm trờn thực tế khi dõn tộc họ bị mất tự do.

Về phương diện đối nội, cho dự là những chuẩn mực quốc tế, cỏc quyền con người khụng mặc nhiờn trở thành hiện thực trờn thế giới nếu khụng được thể chế húa vào phỏp luật, chớnh sỏch của cỏc quốc gia. Vỡ thế, chủ quyền quốc gia khụng làm tổn hại đến nhõn quyền, mà ngược lại, là điều kiện để sản sinh ra cỏc cụng cụ hiện thực húa nhõn quyền.

Vỡ vậy, luật quốc tế khụng chấp nhận hành động xõm phạm chủ quyền với danh nghĩa bảo vệ nhõn quyền. Thay vào đú, để thỳc đẩy sự hưởng thụ nhõn quyền của tất cả thành viờn, Liờn hợp quốc sử dụng cỏc giải phỏp hợp

tỏc, đối thoại và trợ giỳp quốc tế. Hiện tại, cú nhiều cơ chế và thủ tục do Liờn hợp quốc và một số cơ quan chuyờn mụn của tổ chức này được lập ra để giỏm sỏt và thỳc đẩy việc thực hiện cỏc tiờu chuẩn quốc tế về nhõn quyền ở cỏc quốc gia. Và cỏc cơ chế, thủ tục này đều dựa trờn sự chấp thuận tự nguyện của cỏc quốc gia và lấy nguyờn tắc đối thoại xõy dựng làm nền tảng. Khụng cú cơ chế nào cho phộp Liờn hợp quốc hoặc một hay một nhúm quốc gia thành viờn nào của nú được tựy tiện can thiệp vào cụng việc nội bộ của nước khỏc với danh nghĩa "bảo vệ nhõn quyền".

Tuy nhiờn, chỳng ta phải nhỡn nhận một thực tế rằng, cỏc cơ chế quốc tế bảo vệ quyền con người vẫn chưa thực sự đạt được hiệu quả tốt. Từ sau năm 1945 đến nay, trờn thế giới đó và đang diễn ra những hành vi vi phạm quyền con người nghiờm trọng, lan tràn trờn diện rộng và cú số lượng nạn nhõn rất lớn. Chỳng là nỗi nhức nhối của nhõn loại.

Dự rằng bảo vệ nhõn quyền là cụng việc nội bộ của từng quốc gia, nhưng cũng cú rất nhiều quốc gia, bằng chớnh sỏch và cụng cụ của mỡnh, đó tàn sỏt dõn thường hoặc phạm tội ỏc diệt chủng. Khi mà nhà nước lạm dụng quyền lực thỡ ai và cơ chế nào sẽ đứng ra để bảo vệ quyền con người? Đú là cõu hỏi được đặt ra cho luật quốc tế hiện đại.

Vỡ thế, hiện nay, dư luận chung cho rằng, hành động can thiệp nhõn đạo, nếu cú, chỉ nờn được giới hạn trong bối cảnh nạn thảm sỏt và diệt chủng; và tương tự như việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa và cưỡng chế theo Chương VII của Hiến chương Liờn hợp quốc, can thiệp nhõn đạo trong trường hợp này phải đặt trong khuụn khổ hoạt động của Liờn hợp quốc.

Do vậy, đối với sự phỏt triển của Luật quốc tế trong việc điều chỉnh thống nhất về can thiệp nhõn đạo cần thiết phải xõy dựng điều kiện, cơ chế cho can thiệp nhõn đạo dưới sự ủy quyền của Liờn hợp quốc.

Hộp 3.2: Một số cuộc thảm sỏt và diệt chủng từ năm 1945 đến năm 1994

TT Số người

chết Nạn nhõn Kẻ giết hại Địa điểm Thời gian

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)