Hoàn cảnh ra đời của lý thuyết hiện đại về can thiệp nhõn đạo

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 53 - 55)

Hiện nay, thế giới đang trải nghiệm những điều chưa cú tiền lệ trong lịch sử, bao gồm trong đú là sự thay đổi của địa chớnh trị cựng với những hậu quả khụng thể hiện rừ ràng mà chưa được chỳng ta nhận thức thấu đỏo. Đú là sự chuyển đổi từ một thế giới được duy trỡ liờn tục giữa hai cực tương xứng và sức mạnh cõn bằng của hai hệ thống chớnh trị - xó hội đến một hoàn cảnh mới. Cấu trỳc đú phụ thuộc phần lớn vào việc cỏi nào trong hai xu hướng hiện nay của thế giới sẽ chiếm ưu thế: thế giới đơn cực với sự lónh đạo của một cường quốc - Hoa Kỳ, hoặc một thế giới đa cực. Và giai đoạn chuyển đổi này đối mặt với sự gia tăng mạnh mẽ cỏc xung đột cú từ lõu đời về sắc tộc, dõn tộc, tụn giỏo. Nếu thế kỷ XX đi vào lịch sử như là thế kỷ của cỏc cuộc chiến tranh và cỏch mạng, thỡ thế kỷ XXI cú thể là khởi đầu của nhiều cuộc chiến và xung đột địa phương. Những cuộc xung đột đú đó bộc lộ một số đặc tớnh riờng biệt sau:

Trước hết, phần lớn những xung đột này là nội bộ và khụng liờn quan quỏ nhiều đến mong muốn nắm giữ quyền lực tối cao trong quốc gia, trừ cỏc phong trào ly khai đũi độc lập dõn tộc. Vấn đề này rừ ràng là trầm trọng nhưng lại khụng phải là phạm vi giải quyết của Luật phỏp quốc tế, khụng vi phạm cỏc nguyờn tắc về tớnh toàn vẹn lónh thổ của quốc gia và quyền dõn tộc tự quyết.

Tổng thư ký Liờn hợp quốc Kofi Annan trong bỏo cỏo Cuộc họp thượng định Thiờn niờn kỷ xỏc nhận tớnh năng quan trọng này của xung đột hiện đại: "Trong những năm 90, cỏc cuộc chiến chủ yếu được giao tranh

trong phạm vi quốc gia. Và những cuộc chiến tranh này rất khốc liệt và kết quả là cỏi chết của hơn năm triệu thường dõn... Những cuộc chiến tranh này thường được gõy ra bởi tham vọng chớnh trị hoặc mong muốn tiền bạc…"[36, tr. 54].

Sau đõy là một vài số liệu và cỏc vớ dụ để minh họa. Trong khoảng thời gian 05 năm từ năm 1989 đến năm 1994, trờn thế giới đó xảy ra 90 cuộc xung đột vũ trang nội bộ và chỉ cú 04 cuộc là giữa cỏc quốc gia [36, tr. 32]. Tớnh đến đầu năm 1995, 82% hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế diễn ra từ năm 1992 được tiến hành liờn quan đến việc giải quyết xung đột khu vực phỏt sinh từ mõu thuẫn nội bộ. Năm 1998, cú 27 xung đột vũ trang, chỉ cú hai (giữa Ấn Độ và Pakistan, Eritrea và Ethiopia) là giữa cỏc quốc gia, cũn lại là trong nước [40, tr. 104].

Những xung đột vũ trang loại này diễn ra khắp cỏc khu vực, từ Đụng - Nam Âu, Thổ Nhĩ Kỳ, Iraq, phớa Nam cỏc nước CIS, một số quốc gia trong khu vực Đụng Nam Á cho tới chõu Đại dương, chõu Mỹ, chõu Phi.

Với bản chất quốc nội của hầu hết cỏc xung đột đương đại, làm phỏt sinh ớt nhất hai tớnh chất quan trọng của cỏc hoạt động nhõn đạo:

- Hoạt động can thiệp thuộc về cỏc tổ chức quốc tế thường trực, khụng chống lại cỏc đội quõn lẻ tẻ với tổ chức yếu kộm và khụng được vũ trang, mà chống cỏc đội quõn được huấn luyện chớnh quy, như là trường hợp ở Iraq và ở Balkans. Do vậy, nếu bất kỳ quốc gia hay nhúm cỏc quốc gia nào muốn sử dụng can thiệp nhõn đạo như là một lý do để xõm lược quốc gia khỏc và nhắm đến cỏc mục đớch riờng của mỡnh, mà sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn, thỡ họ khụng được phộp thực hiện. Nhưng điều đú phải chăng cú nghĩa là tiềm ẩn sự cho phộp sự tham gia tớch cực của NATO với sức mạnh quõn sự to lớn để giải quyết cỏc vấn đề nhõn đạo?

- Hoạt động can thiệp nhõn đạo cho đến nay đạt được một hiệu quả rất khiờm tốn trong việc giải quyết cỏc xung đột nội bộ: chỉ cú 57 trong 190 can

thiệp của nước ngoài trong giai đoạn sau chiến tranh (từ 1944 cho đến cuối những năm 90 của thế kỷ XX) dẫn đến chấm dứt chiến sự[20, tr. 11]. Và điều này đũi hỏi phải cú sự nghiờm tỳc làm việc nhằm cải thiện hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế và hoạt động của Hội đồng bảo an Liờn hợp quốc để cú biện phỏp nõng cao hiệu quả của hoạt động can thiệp nhõn đạo được quyết định bởi Liờn hợp quốc.

Thứ hai, cỏc xung đột hiện đại ngày càng ỏc liệt, với nạn nhõn chủ yếu là thường dõn. Nếu trong Chiến tranh Thế giới thứ nhất, thường dõn chỉ chiếm 5% trong tổng số cỏc nạn nhõn, thỡ trong cỏc cuộc xung đột hiện đại cỏi gọi là nạn nhõn dõn sự, nghĩa là thường dõn, đó chiếm tới 90% [24, tr. 83]. Điều khủng khiếp nhất là những người dõn thường được chủ tõm lựa chọn là mục tiờu. Bờn cạnh đú là sự diễn ra cỏc tội ỏc diệt chủng, đối xử hung bạo và cưỡng bức thường dõn, bao gồm cả với trẻ em, việc sử dụng trẻ em và thanh thiếu niờn trong chiến đấu, một số lượng rất lớn những người trốn chạy và người tị nạn, sự tàn phỏ cơ sở hạ tầng xó hội, hành vi khủng bố và ngầm giết chết số lượng lớn thường dõn, bắt giữ con tin và nhiều hơn nữa. Những yếu tố này đủ sức hợp thành một thảm họa nhõn đạo sõu sắc mà cộng đồng quốc tế cần quan tõm.

Thứ ba, trong cỏc xung đột nội bộ hiện nay, cỏc bờn tham chiến nhận được sự ủng hộ rộng rói của cỏc thế lực bờn ngoài - một số quốc gia cú lợi ớch chớnh trị và kinh tế liờn quan, cỏc tổ chức tội phạm quốc tế, cộng đồng dõn tộc, cộng đồng tụn giỏo, … Do vậy mà, dự là cỏc xung đột nội bộ nhưng sự ảnh hưởng của chỳng khụng chỉ bị giới hạn trong phạm vi quốc gia mà vượt ra ngoài ranh giới đú, trong những trường hợp nhất định chỳng ảnh hưởng tới hũa bỡnh, an ninh khu vực.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)