tranh lạnh (1945-1991)
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, cuộc cạnh tranh về tư tưởng và đấu tranh giành ảnh hưởng giữa hai cường quốc Liờn Xụ và Mỹ diễn ra quyết liệt. Nú làm tờ liệt hoạt động của Hội đồng bảo an, và vỡ thế hạn chế hoạt động giữ gỡn hũa bỡnh quốc tế của Liờn hợp quốc. Hội đồng bảo an khụng cú nhiều quyền hạn trong việc đưa ra những quyết định thực thi can thiệp nhõn đạo. Hầu như khụng một nước lớn nào muốn làm đảo lộn trật tự hai cực vốn đó được thiết lập. Bất chấp cỏc hội nghị quốc tế về nhõn quyền và ngăn chặn chế độ diệt chủng, khỏi niệm "cụng lý" bản thõn nú đó lệ thuộc vào bối cảnh của thời kỳ này.
Do vậy, hoạt động can thiệp nhõn đạo dưới sự cho phộp của Liờn hợp quốc trong giai đoạn chiến tranh lạnh diễn ra rất ớt và đạt được kết quả cực kỳ khiờm tốn. Một số quốc gia đơn lẻ vẫn tiến hành can thiệp nhõn đạo, và đạt được những kết quả rất khú đỏnh giỏ. Bờn cạnh đú là hàng loạt cỏc vi phạm quyền con người nghiờm trọng, thậm chớ trở thành thảm họa nhõn đạo, vẫn diễn ra suốt thời gian này mà khụng cú sự can thiệp hay thậm chớ là sự quan tõm của cộng đồng quốc tế. Chỳng ta cú thể điểm qua một số trường hợp can thiệp nhõn đạo sau:
Vào năm 1960 diễn ra hoạt động can thiệp nhõn đạo "với cỏc kết quả nghốo nàn" được triển khai bởi Liờn hợp quốc tại Cộng hũa dõn chủ Congo. Lỳc này, Cộng hũa dõn chủ Congo mới giành được độc lập đó yờu cầu Liờn hợp quốc can thiệp giỳp ổn định tỡnh hỡnh trước những xung đột vũ trang trong nước đang ngày càng leo thang, cú nguy cơ bựng phỏt thành nội chiến. Trước yờu cầu của quốc gia sở tại cũng như trước một thảm họa nhõn đạo đang diễn ra, Hội đồng bảo an đó thụng qua một Nghị quyết, theo đú quõn đội Liờn hợp quốc sẽ được ủy quyền gỡn giữ hũa bỡnh và trật tự tại Congo. Chỉ trong vũng 48 tiếng, đội quõn đầu tiờn trong lực lượng mũ nồi xanh với hơn 11.000 binh lớnh và sĩ quan của cả chục nước khỏc nhau đó được chuyển tới chõu Phi. Sau một thời gian ngắn, lực lượng của Liờn hợp quốc tuyờn bố đó kiểm soỏt được Congo. Tuy nhiờn, thủ tướng Lumumba bị ỏm sỏt, và tỡnh hỡnh Congo lại trở nờn rối loạn hơn, bất chấp mọi nỗ lực vón hồi của Liờn hợp quốc.
Năm 1965, một sự kiện nổi lờn là sự can thiệp của Mỹ vào Cộng hoà Dominica. Thỏng 05/1961, tổng thống Dominica - nhà độc tài Rafael Trujillo bị ỏm sỏt, đất nước này rơi vào tỡnh trạng bất ổn chớnh trị. Một cuộc nội chiến diễn ra giữa chớnh phủ và những người Dominica lưu vong. Lấy lý do nhõn đạo, Mỹ đó đem 22.000 quõn vào lónh thổ Dominica. Cuộc nội chiến chấm dứt dưới sự can thiệp của Mỹ và mở đầu cho cuộc di cư quy mụ lớn của người Dominica sang Mỹ.
Thỏng 03/1971, cộng đồng người Hồi giỏo phớa đụng Pakistan tuyờn bố thành lập quốc gia Bangladesh do những bất đồng và bị đàn ỏp từ chớnh phủ Pakistan. Quõn đội Pakistan lập tức tiến hành giải thể chớnh quyền mới này bằng vũ lực. Hậu quả là hàng triệu người đụng Pakistan phải chạy tị nạn vào lónh thổ Ấn Độ nhằm trỏnh cỏc vụ thảm sỏt gõy ra bởi quõn đội Pakistan. Trước sự ủng hộ của Ấn Độ đối với việc thành lập nhà nước Bangladesh, Pakistan tấn cụng Ấn Độ bằng cỏc cuộc nộm bom ồ ạt vào cỏc khu vực quõn sự dọc theo biờn giới hai nước. Cuộc chiến Ấn Độ - Pakistan diễn ra, cuối cựng kết thỳc với chiến thắng của Ấn Độ. Và với lực lượng quõn đội tiến sõu vào lónh thổ Pakistan, Ấn Độ tiến hành can thiệp nhằm giải phúng người Bengal (đó bị quõn đội Pakistan thảm sỏt tới 300.000 người), và nhà nước Cộng hũa Bangladesh ra đời.
Cộng hũa Trung Phi giành độc lập năm 1960 từ Phỏp. Vào thỏng 01 năm 1966, Jean Bedel Bokassa lờn nắm chớnh quyền sau cuộc đảo chớnh. Thỏng 12 năm 1976, Bokassa cho cụng bố Hiến phỏp mới, cải tổ đất nước thành Đế quốc Trung Phi và lờn ngụi hoàng đế. Trong thời gian nắm quyền, Bokassa tiến hành những chớnh sỏch tàn bạo khụng chỉ đối với những người chống đối mỡnh mà cũn với cả nhõn dõn, được mệnh danh là "kẻ ăn thịt người". Trước thảm họa nhõn đạo diễn ra tại đất nước này, Phỏp đó tiến hành can thiệp bằng vũ lực, lật đổ Bokassa vào năm 1979 và Đế quốc Trung Phi lại trở về với chế độ cộng hũa.
Vào ngày 12/10/1983, Grenada xảy ra cuộc đảo chớnh lật đổ thủ tướng đương nhiệm Bishop. Chớnh biến này đẩy đất nước Grenada vào rối loạn và bất ổn, thường dõn trở thành nạn nhõn của bạo lực. Khi đú Hoa Kỳ đang cú hơn 800 sinh viờn đang theo học tại Học viện Y khoa Grenada. Lấy lý do tớnh mạng của những sinh viờn này đang gặp nguy hiểm, và để khụi phục lại "dõn chủ và trật tự" ở Grenada, Hoa Kỳ nhanh chúng tập kết tàu thuyền tại khu vực biển gần Grenada và kờu gọi sự ủng hộ của cỏc quốc gia Caribe. Sỏng ngày
25/10/1983, khoảng 18.000 quõn Mỹ đó tham gia hành động tỏc chiến xõm nhập Grenada cựng với vài trăm binh lớnh của cỏc tiểu quốc Caribờ như Antigua, Bacbados, Dominica, Jamaica, Saint Lucia. Họ nhanh chúng "giải cứu" cỏc sinh viờn tại Học viện, đồng thời đỏnh tan quõn đội Grenada chỉ cú 2.000 người, thậm chớ khụng cú một mỏy bay chiến đấu và tàu chiến. Được sự giỳp đỡ của Hoa Kỳ, một chớnh phủ "dõn chủ" mới được thành lập tại Grenada sau đú mà khụng cú quõn đội, chỉ giữ lại hơn 600 cảnh sỏt phụ trỏch duy trỡ an ninh quốc gia.