Cú sự vi phạm quyền con người bởi cỏc hành vi thảm sỏt hoặc diệt chủng

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 73)

- Sử dụng lực lượng vũ trang quy mụ lớn trong hoạt động can thiệp nhõn đạo

19 xxxx Người Tutsi Chớnh quyền Rwanda Rwanda

3.2.2.1. Cú sự vi phạm quyền con người bởi cỏc hành vi thảm sỏt hoặc diệt chủng

hoặc diệt chủng

Cỏc học giả khi nhắc đến điều kiện tiờn quyết để tiến hành can thiệp nhõn đạo là khi xuất hiện sự vi phạm nghiờm trọng quyền con người. Tuy nhiờn, để xỏc định mức độ "nghiờm trọng" này thỡ hiện nay chưa cú căn cứ cụ thể nào được xỏc lập. Vỡ thế mà dẫn đến sự mơ hồ trong cỏch giải thớch và ỏp dụng của cỏc quốc gia lẫn Hội đồng bảo an khi cõn nhắc đến việc can thiệp nhõn đạo.

Dựa vào thực tiễn của trường hợp vi phạm quyền con người nghiờm trọng thỡ cú thể xỏc định được rằng chỳng đều phỏt sinh từ cỏc hành vi thảm sỏt hoặc diệt chủng.

Hành vi diệt chủng, theo Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng năm 1948, là bất kỳ hành vi nào nhằm cố ý tiờu diệt toàn bộ hay một phần một dõn tộc, một chủng tộc, sắc tộc hoặc một nhúm tụn giỏo, như: giết cỏc thành viờn của nhúm người đú; gõy tổn hại nghiờm trọng về thể xỏc hoặc tinh thần cho cỏc thành viờn của nhúm người đú; chủ tõm bắt một nhúm người phải chịu đựng những điều kiện sống theo dự tớnh trước nhằm mục đớch phỏ hoại một phần hay toàn bộ sức khỏe của họ; cú ý định ỏp đặt những biện phỏp để ngăn chặn sự sinh đẻ trong nhúm người đú; cưỡng bức chuyển giao trẻ em của một nhúm người này sang một nhúm khỏc.

Hành vi thảm sỏt là một trong 11 hành vi được quy định là cấu thành tội chống loài người theo Quy chế Rome năm 1998 về Tũa ỏn hỡnh sự quốc tế. Qua Quy chế, cú thể xỏc định được hành vi tàn sỏt là hành vi cú đầy đủ cỏc dấu hiệu sau:

- Là hành vi giết người.

- Là hành vi được thực hiện ở quy mụ lớn hoặc một cỏch cú hệ thống (widespread or systematic attack). Tuy nhiờn, từ "tấn cụng - attack" ở đõy khụng chỉ bao gồm sự tấn cụng quõn sự mà cũn bao gồm những biện phỏp về luật phỏp hoặc hành chớnh như trục xuất hoặc cưỡng bức di dời chỗ ở.

- Là những hành vi trực tiếp chống lại một cộng đồng dõn cư.

- Những hành vi này phải được thực hiện theo chớnh sỏch của nhà nước hoặc chớnh sỏch của một tổ chức.

Trong cả hai hành vi này, theo quy định của phỏp luật quốc tế hiện hành, sự cố ý hay tớnh mục đớch của những người thực hiện hành vi phải hiện hữu. Vỡ vậy mà khi chớnh phủ Paraguay bị buộc phải chịu trỏch nhiệm trước sự biến mất của thổ dõn Guayaki, những con người đó bị biến thành nụ lệ, tra tấn, khụng được cung cấp thức ăn, thuốc uống và bị thảm sỏt, Bộ trưởng Bộ Tư phỏp của nước này đó trả lời khỏ đơn giản rằng họ đó khụng hề cú ý định hủy diệt người Guayaki "mặc dự đó cú những nạn nhõn và những kẻ gõy ra tội lỗi, nhưng lại khụng cú yếu tố thứ ba cần thiết để tạo ra tội ỏc diệt chủng - đú là "ý định"". Cú nghĩa là khi khụng cú ý định thỡ

khụng thể được coi là diệt chủng. Tương tự như thế, đại diện chớnh thức của Brazil tại Liờn hợp quốc đó phản bỏc lại tội ỏc diệt chủng ở đất nước Brazil đối với thổ dõn Amazon, đú là:

…Thiếu đi một động cơ hay một ỏc tõm đặc biệt cần thiết để nú trở thành tiờu biểu cho tỡnh huống xảy ra nạn diệt chủng. Những tội ỏc bị chất vấn này đó được tạo ra hoàn toàn bỏi những lý do

kinh tế, những kẻ gõy ra tội ỏc đó hoàn toàn hành động độc lập để xõm chiếm đất đai của những nạn nhõn đú [4, tr. 467].

Nhiều trường hợp diệt chủng hoặc thảm sỏt mà những người thực hiện cú động cơ nhất quỏn và ý định từ trước. Tuy nhiờn, trong rất nhiều trường hợp khỏc, động cơ này rất khú nhận ra. Khi một sự khiờu khớch dẫn tới một cuộc trả đũa khủng khiếp khụng chừa bất kỳ một ai cú liờn quan, vậy thỡ bằng cỏch nào chỳng ta quyết định khi nào thỡ sự việc "hoàn toàn" mang tớnh trả đũa biến thành thảm sỏt hay diệt chủng? Tại thị trấn Sestif của Algeria vào thỏng 05/1945, buổi lễ kết thỳc Chiến tranh thế giới thứ hai đó phỏt triển thành một cuộc nỏp loạn mà khi đú người Algeria đó giết chết 103 người Phỏp. Và người Phỏp đó ngay lập tức trả đũa bằng cỏch cho mỏy bay dội bom 44 ngụi làng, một tàu tuần tiễu dội bom oanh tạc cỏc thành phố ven biển, những đội quõn biệt kớch tổ chức cỏc cuộc tàn sỏt để trả thự, và quõn lớnh giết người bừa bói. Số người Algeria đó chết lờn tới 1.500 theo số liệu của quõn đội Phỏp và 50.000 theo lời của người Algeria. Lời biện minh hay kết luận từ sự kiện này rất khỏc nhau: đối với người Phỏp, đú là sự chặn đứng một cuộc khởi nghĩa; đối với người Algeria, đú là một cuộc thảm sỏt.

Những cuộc thảm sỏt và diệt chủng đó chứng minh rằng, rất khú để người ta xếp riờng động cơ của chỳng theo như định nghĩa. Vỡ vậy, cần xõy dựng cỏc văn bản phỏp lý quốc tế về những hành vi thảm sỏt và diệt chủng là điều kiện cụ thể cho việc bắt đầu hoạt động can thiệp nhõn đạo.

Một phần của tài liệu Luật quốc tế và học thuyết can thiệp nhân đạo (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)