Những đặc điểm tõm sinh lý của tuổi thiếu niờn (Học sinh trung

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 29)

Trong những giai đoạn phỏt triển của con người lứa tuổi thiếu niờn cú một ý nghĩa vụ cựng quan trọng. Đõy là thời kỳ phỏt triển phức tạp nhất, nhiều biến động nhất nhưng cũng là thời kỳ chuẩn bị quan trọng nhất cho những bước trưởng thành sau này. Giai đoạn thiếu niờn được thừa nhận về văn húa - xó hội là giai đoạn chuyển tiếp giữa tuổi ấu thơ và tuổi trưởng thành, ở tuổi này cỏc em cú nhiều biến động, chịu ảnh hưởng của mụi trường, kinh tế, xó

hội, văn húa. Về mặt tõm, sinh lý, tuổi thiếu niờn là thời kỳ phỏt triển chưa hoàn thiện, chưa đầy đủ của con người và là thời kỳ phỏt triển diễn ra những thay đổi cơ bản về thể chất, cũng như tinh thần, nhõn cỏch (ý thức, hoạt động và cỏc quan hệ xó hội...).

Đặc điểm sinh lý

Thời kỳ thiếu niờn được đặc trưng bởi sự phỏt triển nhanh cả về trớ tuệ lẫn thể lực. Giai đoạn phỏt triển thể lực này chỉ kộm tốc độ phỏt triển của bào thai và những năm đầu của trẻ.

Theo cỏc kết quả nghiờn cứu sinh lý học, tõm lý học gần đõy, hiện tượng dậy thỡ của trẻ em hiện nay ngày càng diễn ra sớm hơn, do tốc độ đụ thị húa, do chế độ ăn uống đầy đủ, do sinh hoạt vật chất tinh thần được nõng cao, do tự do giao lưu văn húa… tức là ngày nay xảy ra hiện tượng “gia tốc” của tuổi dậy thỡ, hay quỏ trỡnh phỏt dục diễn ra sớm hơn. Dậy thỡ là sự bỏo hiệu chuyển giai đoạn, được xem như là cỏi mốc khởi đầu tuổi thiếu niờn, nú kết thỳc trước khi giai đoạn thiếu niờn kết thỳc.

Trong giai đoạn phỏt triển này, những thay đổi sinh học cú ảnh hưởng đến cỏc yếu tố tõm lý. Và ngược lại cỏc sự kiện xó hội, sự trải nghiệm tõm lý cũng ảnh hưởng lờn hệ thống sinh học (khụng chỉ cú những đỏp ứng về tõm lý của trẻ đối với những thay đổi sinh học, mà trạng thỏi tõm lý của trẻ đứa trẻ cũng cú ảnh hưởng lờn hệ thống sinh học). Chẳng hạn do sự đụ thị húa dẫn đến tuổi dậy thỡ sớm (trẻ sống ở khu vực đụ thị dậy thỡ sớm hơn trẻ sống ở vựng nụng thụn). Giai đoạn này cỏc em cú những xỳc cảm giới tớnh do tăng sản xuất hoúc - mụn, thay đổi tớnh khớ thất thường như: hay bực bội, lo lắng, lỳng tỳng, sợ hói trước những thay đổi sinh học của cơ thể, chuyển biến trong cư xử từ thỏi độ trẻ con sang chớn chắn, thớch sự độc lập trong quan hệ với cha mẹ. Mọi sự trở nờn phức tạp hơn khi cỏc em bắt đầu quan hệ với người khỏc phỏi. Sự thu hỳt mới, cảm xỳc mới làm cho cỏc em ngõy ngất với hạnh phỳc. Tuy nhiờn, mối quan hệ này khụng thiếu nguy cơ.

- Sự hỡnh thành và phỏt triển bản sắc riờng:

Thể hiện ở nhu cầu được ghi nhận, nhu cầu thể hiện bản thõn. Trong giai đoạn thiếu niờn, trẻ cú nhu cầu được khẳng định, được cụng nhận là người lớn, được đối xử tụn trọng và bỡnh đẳng như người lớn là nhu cầu rất lớn của trẻ ở lứa tuổi thiếu niờn. Điều đú đó thụi thỳc cỏc em cố gắng trờn nhiều lĩnh vực. Tuy nhiờn, do kinh nghiệm sống của cỏc em cũn non nớt, tư duy bồng bột, chưa sõu sắc, thiếu bao quỏt… nờn những người lớn, những người làm bố, làm mẹ vẫn xem xột cỏc em như là những đứa trẻ của nhiều năm trước đú. Cỏch đối xử của họ với cỏc em khụng mấy thay đổi so với trước. Vỡ thế, giữa cỏc em với người lớn thường xuất hiện mõu thuẫn. Cỏc em khụng hài lũng với cỏch ứng xử của người lớn.

Đối với trẻ em lứa tuổi thiếu niờn đang trong giai đoạn hỡnh thành nhõn cỏch, cỏ tớnh, do đú tớnh sĩ diện, hỏo thắng của trẻ rất lớn nhưng cũng rất dễ bị tổn thương. Ở giai đoạn này cỏc em phải đối diện với rất nhiều vấn đề mới mẻ, đặc biệt là ở lứa tuổi thiếu niờn nhu cầu giao tiếp với bạn bố được thể hiện ở mức độ lớn nhất so với những giai đoạn khỏc trong cuộc đời con người . Ở giai đoạn này cỏc em bắt đầu cú những hành động, những biểu hiện nhằm thỏa món cỏc nhu cầu như: nhu cầu hiểu biết về những thay đổi trong cơ thể của bản thõn, nhu cầu đỏnh giỏ của người khỏc về mỡnh, nhu cầu được thụng cảm và chia sẻ, nhu cầu khẳng định chớnh mỡnh… Chớnh vỡ vậy, ở lứa tuổi này cỏc em hay cú những suy nghĩ và hành động cực đoan, những vấp ngó chết người, hoặc phỏt sinh rối nhiễu tõm lý, dưới con mắt của người lớn, đõy là tuổi “khú bảo”; tuổi “chống đối”, hay “nổi loạn”, vỡ vậy cỏc em thường thử những hành vi nguy hại và những hoạt động ảnh hưởng đến sức khỏe.

- Khủng hoảng bản sắc của tuổi thiếu niờn:

Ở độ tuổi thiếu niờn, cỏc em phải trải qua sự phỏt triển tõm, sinh lý đặc biệt. Tuổi thiếu niờn thường xảy ra những khủng hoảng về tõm lý. Đõy là một sự kiện bỡnh thường trong sự phỏt triển nhõn cỏch của thiếu niờn, mà nếu khụng vượt qua được giai đoạn này sẽ là điều bất thường và bất lợi cho thiếu

niờn trong sự phỏt triển bản sắc và nhõn cỏch về sau. Do bản tớnh tũ mũ, ham hiểu biết, cỏc em tiếp nhận thụng tin qua mạng, qua sỏch bỏo, phim ảnh một cỏch ồ ạt, thiếu chọn lọc, khụng phõn biệt tốt xấu. Thờm vào đú, việc thiếu khả năng điều chỉnh thụng tin dẫn đến việc cỏc em hành xử tự phỏt, vụ ý thức, khụng phự hợp với những qui tắc, chuẩn mực của xó hội và trỏi phỏp luật. Tuy hầu hết thiếu niờn bước qua giai đoạn chuyển đổi mà khụng gặp trở ngại khú khăn gỡ nhưng cũng cú một số thiếu niờn tham dự vào những hành vi và hoạt động gõy tổn hại đến sức khỏe. Mức độ thể hiện cũng như giải quyết khủng hoảng của mỗi thiếu niờn phụ thuộc một phần tố chất ở người đú và phần lớn vào cỏc giỏ trị mà người đú cú được từ mụi trường xó hội, nhúm xó hội đầu tiờn – gia đỡnh, trực tiếp nhất là bố – mẹ. Bố mẹ thường đúng vai trũ như những nhõn vật lý tưởng. Trong giai đoạn này nếu thiếu niờn phỏt hiện những giỏ trị mỡnh cú mõu thuẫn với giỏ trị chuẩn mực của xó hội, đương nhiờn sẽ kộo theo cuộc khủng hoảng trầm trọng. Hệ giỏ trị cũ sụp đổ, niềm tin vào nhõn vật lý tưởng mất đi và thiếu niờn phải tỡm đến cỏc nhõn vật lý tưởng mới, thường là cỏc băng, nhúm hoặc những người cú cựng hoàn cảnh nhằm tỡm cảm giỏc được an ủi và che chở. Hoặc nú cú thể đổ vỡ trước những ỏp lực, cản trở đủ loại hay do sự non nớt của chớnh cỏc em. Sự sụp đổ tõm lý cú thể to lớn và dẫn đến những hành vi quỏ khớch. Trẻ cú thể sa vào rượu chố, ma tỳy, hành động bạo lực hay tự tử…..

- Mối quan hệ tuổi thiếu niờn:

Nhúm bạn bố khụng chớnh thức cũng cú ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và nhõn cỏch của người chưa thành niờn. Giới trẻ chịu tỏc động của bạn bố cựng trang lứa là mạnh nhất, thớch dành sự nể trọng của nhúm hơn là của gia đỡnh, xó hội.

Ảnh hưởng của nhúm xó hội đến sự phỏt triển nhõn cỏch trẻ em là một quỏ trỡnh lõu dài. Nhõn cỏch của trẻ em là kết quả phức hợp của nhiều mối quan hệ, nhiều tỏc động khỏc nhau: gia đỡnh, nhà trường và cỏc đoàn thể xó hội. Khi nghiờn cứu ảnh hưởng của nhúm xó hội gia đỡnh đến sự phỏt triển

nhõn cỏch của trẻ, khụng thể tỏch rời mối quan hệ với những ảnh hưởng từ phớa nhà trường và cỏc tổ chức xó hội mà đứa trẻ tiếp xỳc. Quan hệ bạn bố cú một sức mạnh đỏng kể ở lứa tuổi thiếu niờn. Cựng với sự xuất hiện ý thức về bản thõn rằng mỡnh đó lớn là sự xuất hiện của nhúm xó hội với tư cỏch là chủ thể cộng đồng. Chớnh vỡ thế, chỳng ta cú thể thấy một đặc điểm rất cơ bản của lứa tuổi thiếu niờn là cỏc em cú xu hướng tỡm kiếm cỏc mối quan hệ ngoài gia đỡnh rất cao. Khảo sỏt trẻ em hư tại cỏc trường trung học cho thấy: 80% cỏc trẻ em ở đõy thớch đi chơi với nhúm bạn bố hơn là chơi ở gia đỡnh. Cỏc em rất dễ ngộ nhận: những biểu hiện liều lĩnh, tỏo tợn thỡ cho là dũng cảm, hỗn xược thỡ cho là bản lĩnh. Chớnh vỡ vậy, nhúm bạn bố khụng chớnh thức cú ảnh hưởng rất lớn đến hành vi và nhõn cỏch của người thiếu niờn

Túm lại, chớnh những đặc điểm tõm sinh lý cú tớnh đặc thự ở tuổi thiếu niờn, đặc biệt là những khủng hoảng về tõm lý do tuổi thiếu niờn là lứa tuổi đang định hỡnh bản sắc của mỡnh và phải thớch nghi với sự chuyển biến mau chúng của hoàn cảnh xó hội. Nờn khi cú những đũi hỏi đặt ra trong đời sống, học tập, phỏt triển, tuổi thiếu niờn rất dễ mất thăng bằng trong hoạt động tõm lý: Khú kiềm chế cảm xỳc, khú sử dụng lý trớ một cỏch hiệu quả, dễ cú những xung đột giữa người thiếu niờn và người thõn trong gia đỡnh và những người khỏc trong xó hội, khiến trẻ rơi vào tỡnh trạng rối nhiễu tõm lý, cần những biện phỏp cụ thể để hạn chế và ngăn ngừa hiện tượng rối nhiễu tõm lý cho trẻ thiếu niờn hiện nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)