Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 83)

Hiện nay, việc tiềm kiếm cỏc giải phỏp nhằm kiểm soỏt việc chơi game ở những người trẻ tuổi vẫn cũn nhiều vấn đề. Ở Việt Nam hiện nay, cụng tỏc quản lớ game vẫn cũn nhiều hạn chế do chưa cú những đỏnh giỏ và phõn loại game theo cỏc tiờu chớ từ cỏc nhà khoa học (tõm lý học, xó hội học, giỏo dục học, tõm thần học). Trong khuụn khổ luận văn này, chỳng tụi đề xuất một số

giải phỏp nhằm giảm thiểu việc chơi game và ảnh hưởng của game đến thanh thiếu niờn từ gúc độ cơ quan quản lý game, nhà trường, phụ huynh của thanh thiếu niờn

2.1. Về phớa cơ quan quản lý game

Chỳng tụi cho rằng cần cú một số biện phỏp quản lý game liờn quan đến những đối tượng sau:

Đối với cỏc nhà cung cấp dịch vụ game:

Cơ quan quản lớ game cần xõy dựng cỏc tiờu chớ phõn loại game bạo lực với sự tham gia từ cỏc nhà Tõm thần học, Tõm lớ học, Giỏo dục học và Xó hội học. Cầnphổ biến rộng rói cỏc văn bản về quản lớ game để toàn xó hội, đặc biệt cỏc phụ huynh và thanh thiếu niờn biết về những game nào được chơi và chơi ở độ tuổi nào. Cú chế tài phạt tối đa, kỷ luật khắt khe những nơi nào vi phạm, lỏch luật kinh doanh những game bị cấm.

Đối với cỏc đại lý Intenet và cỏc chủ quỏn game:

Cơ quan quản lớ game cần bỏm sỏt việc thực thi những quy định đối với cỏc đại lớ Intenet, chủ quỏn game. Cần tăng cường kiểm soỏt kỹ những địa điểm kinh doanh internet về thời gian hoạt động, khoảng cỏch địa điểm, đặc biệt kiểm soỏt những chương trỡnh game bị cấm.

2.2. Về phớa nhà trường

Trước hết, nhà trường thường xuyờn tuyờn truyền, giỏo dục học sinh trỏnh xa cỏc trũ chơi trực tuyến cú nội dung bạo lực và khụng lành mạnh cho học sinh vào cỏc buổi chào cờ đầu tuần, tiết sinh hoạt lớp vào thứ bảy hoặc trong cỏc tiết hoạt động ngoài giờ lờn lớp, cỏc buổi phỏt thanh

Hơn nữa, nhà trường tổ chức cỏc buổi ngoại khúa, cõu lạc bộ, hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao…cú nội dung phản ỏnh mặt trỏi của trũ chơi trực tuyến.

Bờn cạnh đú, giỏo viờn chủ nhiệm phối với giỏo viờn bộ mụn, nhất là phụ huynh để theo dừi, quản lý học sinh của lớp mỡnh chặt chẽ để trỏnh xảy ra tỡnh trạng học sinh cứ đến trường nhưng lại trốn học, bỏ tiết để chơi game.

2.3. Về phớa gia đỡnh

Thực tế cho thấy, phần lớn việc lạm dụng game của trẻ em phụ thuộc chớnh vào mụi trường gia đỡnh, trong đú sự quan tõm của cha mẹ với việc chơi game của trẻ là quan trọng hơn cả. Vỡ vậy gia đỡnh cần cú cỏc biện phỏp để phũng ngừa, định hướng cho con cỏi của mỡnh nhận thức đỳng tỏc hại của trũ chơi trực tuyến.

Phụ huynh cần quan tõm tỡm hiểu nội dung game mà trẻ chơi. Hầu hết cỏc game đều được đỏnh giỏ, bỡnh luận trờn cỏc trang mạng nờn phụ huynh cần phải tỡm hiểu và nắm rừ để biết được thể loại và tớnh chất game cú phự hợp với độ tuổi với con mỡnh.

Phụ huynh cần ngăn chặn việc chơi game quỏ độ của trẻ. Khi gia đỡnh cú trẻ em, thanh thiếu niờn , cha mẹ cần kiểm soỏt thời gian chơi của con em mỡnh ngay từ đầu.

Cỏc bậc phụ huynh phải luụn quan tõm, dành nhiều thời gian gần gũi, lắng nghe con cỏi để phỏt hiện ngay những thay đổi nhỏ tõm – sinh lý lứa tuổicủa cỏc em.

Phụ huynh tạo ra khụng khớ gia đỡnh thõn mật, ấm cỳng làm chỗ dựa vững chắc cho cỏc em cũng là một tiờu chớ quan trọng để giỳp cỏc em vượt qua được những khú khăn trong nhiều mặt cuộc sống.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Minh Cụng (2011), Thực trạng nghiện internet ở học sinh THCS tại Tp Biờn Hoà, Đồng Nai; Luận văn thạc sĩ,

2. Lờ Minh Cụng, Nghiện game và chứng rối loạn tõm lý ở trẻ, Bệnh viện Tõm thần TW2, Bỏo Tuổi trẻ Thứ ba, 18/12/2007

3. Vũ Dũng (chủ biờn) (2008), Từ điển Tõm lý học, NXB Từ điển bỏch khoa, Hà Nội.

4. Trần Thị Minh Đức (2013), Đề tài nghiờn cứu Game bạo lực với thanh thiếu niờn. Phõn tớch từ gúc độ tõm lý xó hội, do Quỹ phỏt triển Khoa học và Cụng nghệ Quốc gia tài trợ, 2011-2013, nhà xuất bản Đại học Quốc gia

5. Nguyễn Thị Bớch Hà, Hoàng Thị Xuõn Dung, Trịnh Thị Quỳnh (2006),

Tỏc động của game online tới thanh thiếu niờn, Đề tài cấp ĐH Quốc Gia Hà Nội 6. Nguyễn Thị Hoa (8 – 2005) “Một số đặc điểm tõm lý cú nguy cơ dẫn đến hành vi vi phạm phỏp luật của trẻ vị thành niờn” , Tạp chớ tõm lý học, Số 8 (77),.

7. Dƣơng Diệu Hoa, Đỗ Thị Hạnh Phỳc (2009), Tõm lý học phỏt triển, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội.

8. Nguyễn Văn Huy, Chu Văn Tuệ Bỡnh (2008), Thuật ngữ giải phẫu Anh-

Việt, NXB Y học.

9. Hội khoa học Tõm lý - giỏo dục Đồng Nai (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Nghiện Internet – game online: thực trạng và giải phỏp”, Đồng Nai 10. Hội tõm thần học Hoa Kỳ (1992), Bảng tiờu chuẩn chẩn đoỏn cỏc rối loạn tõm thần và hành vi lần thứ 4 (DSM-IV).

11. Hồ Thị Luấn (2007), Ảnh hưởng của trũ chơi trực tuyến đối với học sinh THPT ở Tp.HCM, Viện NCXH Tp.HCM

12. Hoàng Phờ (2006), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng

13. Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), phương phỏp nghiờn cứu xó hội học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

14. Nguyễn Thị Phƣơng Thảo (2008),Tỏc động của game online đối với việc học tập và nõng cao kiến thức của học sinh đụ thị hiện nay, Luận văn Thạc sĩ chuyờn ngành Xó hội học, ĐH Khoa học xó hội và nhõn văn Hà Nội

15.Tổ chức y tế thế giới (WHO) (1992); Tiờu chuẩn chẩn đoỏn cỏc rối loạn tõm thần và hành vi (ICD-10), Gernever, Thụy Sỹ.

16. Anderson, C.A., and B.J. Bushman. 2001. “Effects of Violent Games on Aggressive Behavior, Aggressive Cognition, Aggressive Affect, Physiological Arousal, and Prosocial Behavior: A Meta-analytic Review of the Scientific Literature.” Psychological Science Vol. 12: 353-359.

17. Badinand-Hubert, N., M. Bureau, E. Hirsch, P. Masnou, L.Nahum, D. Parain, and R. Naquet. 1998.“Epilepsies and Video Games: Results of a MulticentricStudy.”

Electroencephalography & Clinical Neurophysiology Vol. 107:422-427.

18. Engelhardt, C. R., Bartholow, B. D., Kerr, G. T. & Bushman, B. J. (2011). This is your brain on violent video games: Neural desensitization to violence predicts increased aggression following violent video game exposure. Journal of Experimental Social Psychology, 47, 1033-1036.

19. Funk, J.B. (2013). “Children and Violent Video Games: Strat- egies for Identifying High Risk Players.” In Children and the Popular Culture, D. Ravitch and J. P. Viteritti, editors.

20. Funk, J.B., D.D. Buchman, and J.N. Germann. 2000.“Preference for Violent Electronic Games, Self-Concept, and Gender Differences in Young Children.” American Journal of Orthopsychiatry Vol. 70: 233-241.

21. Gentile, D.A., P.J. Lynch, D.A. Walsh, and J.R. Linder. (2013). “The Effects of Violent Video Game Habits on Ado- lescent Aggressive Attitudes and Behaviors.” 22. http://www.psychologymatters.org 23. http://www.esrb.com 24. http://www.urbanministry.org/wiki/video-game-addiction 25. http://www.wikipedia.org 26. http://www.scholarpedia.org 27. http//: www.tamlytrilieu.com 28. http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tro-choi-dien-tu-va-hanh-vi-pham- phap-cua-tre-em/40071254/217/

PHỤ LỤC

Mó số:

BẢNG HỎI: SÀNG LỌC HỌC SINH CHƠI GAME

Chỳng tụi đến từ trường Đại học Giỏo dục Đại học - Quốc Gia Hà Nội. Hiện tại, chỳng tụi đang tiến hành nghiờn cứu về việc chơi game của cỏc bạn học sinh. Xin cỏc em vui lũng trả lời một số cõu hỏi dưới đõy

Cõu 1: Em hiện cú chơi game/ điện tử khụng? (chỳng tụi muốn hỏi tất cả cỏc thể loại game được chơi trờn mỏy tớnh hoăc ti vi, bao gồm cả Wii, Xbox, PS3, Nintendo DS hoặc Gameboy). Xin đỏnh dấu X vào ụ tương ứng

1.Cú 2. Khụng

(Nếu cõu trả lời là “Khụng” thỡ em đó hoàn thành bảng phỏng vấn. Xin cảm ơn!)

Cõu 2: Em chơi game với mức độ thường xuyờn như thế nào? (chọn mức độ đỳng nhất với em)

1. Khụng chơi game 2. Từ 1-2 lần/thỏng 3. Từ 1-2 lần/tuần 4. Hàng ngày

(Nếu chọn mức 3 và 4) thỡ trả lời tiếp cõu hỏi sau

Cõu 3: Em cú đồng ý tham gia nghiờn cứu của chỳng tụi về vấn đề chơi game ở học sinh THCS hay khụng

1.Cú 2. Khụng

Cảm ơn em đó dành thời gian trả lời. Chỳng tụi sẽ liờn hệ với những học sinh đƣợc lựa chọn trong thời gian ngắn nhất!

Mó số: BẢNG HỎI DÀNH CHO HỌC SINH

Chỳng tụi đến từ trường Đại học Giỏo dục Đại học - Quốc Gia Hà Nội. Hiện tại, chỳng tụi đang tiến hành nghiờn cứu về việc chơi game của cỏc bạn học sinh. Xin cỏc em vui lũng trả lời một số cõu hỏi dưới đõy. Những thụng tin của cỏc em sẽ được hoàn toàn giữ bớ mật. Trõn trọng cảm ơn.

Cõu 1: Em hiện cú chơi game/ điện tử khụng? (chỳng tụi muốn hỏi tất cả cỏc thể loại game được chơi trờn mỏy tớnh hoăc ti vi, bao gồm cả Wii, Xbox, PS3,

Nintendo DS hoặc Gameboy). Xin đỏnh dấu X vào ụ tương ứng

1.Cú 2. Khụng

Cõu 2: Nếu em cú chơi game, xin cho biết mỗi ngày em dành khoảng bao nhiờu giờ để chơigame? Xin đỏnh dấu X vào cỏc ụ tương ứng

1. Khoảng 1 giờ hoặc ớt hơn 2. Từ 2 – 3 giờ 3. Từ 4-5 giờ 4. Từ 6-7 giờ 5. Nhiều hơn 8 giờ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật

Cõu 3: Em cú chơi game trước giờ đi học khụng? Nếu cú, xin đỏnh dấu X vào cỏc ngày mà em chơi. Nếu em khụng chơi game trước khi đi học thỡ xin chuyển sang cõu tiếp theo

1. Thứ 2 2. Thứ 3 3. Thứ 4 4. Thứ 5 5. Thứ 6

Cõu 4: Nếu em khụng chơi game trước giờ đi học, em thường chơi game vào những thời điểm nào trong ngày

1. Khi đi học về và trước giờ ăn cơm

2. Buổi tối sau khi ăn cơm xong và trước giờ học bài 3. Buổi tối, sau khi học bài xong và trước giờ đi ngủ 4. Bất cứ khi nào cú thời gian rảnh

5. Những hụm được đi học về sớm nhưng khụng về sớm mà đi chơi 6. Trong giờ học nhưng khụng học mà trốn đi chơi

7. í kiến khỏc ………..

Cõu 5: Ở nhà, em cú cỏc hệ thống để chơi game được liệt kờ dưới đõy hay khụng?

1. Mỏy tớnh 2. Wii 3. Xbox

4. PS3 (Play Station) 5 Nintendo DS 6. Gameboy

7. Điện thoại di động

Cõu 6: Em cho biết tờn của 3 loại game mà em hay chơi nhất?

1)______________________________________________________________ 2)______________________________________________________________ 3)______________________________________________________________

Cõu 7: Em bắt đầu chơi game khi được mấy tuổi? …..tuổi

Mó số: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU GIÁO VIấN

Chỳng tụi đến từ trường Đại học Giỏo dục - Đại học Quốc Gia Hà Nội. Hiện tại, chỳng tụi đang tiến hành nghiờn cứu về việc chơi game của cỏc bạn học sinh chơi game. Xin cỏc thầy (cụ) dành chỳt thời gian trả lời một số cõu hỏi dưới đõy. Trõn trọng cảm ơn!

Cõu 1: Trong lớp của thầy cụ cú học sinh nào hay chơi game mà cỏc thầy cụ

biết hay khụng? Xin núi tờn một học sinh mà thầy cụ biết về em đú rừ ràng nhất?

Cõu 2: Xin thầy cụ cho biết việc chơi game đó ảnh hưởng đến cỏc hoạt động

của học sinh này trờn lớp như thế nào? VD như về kết quả học tập; mối quan hệ của học sinh với cỏc bạn xung quanh?

Cõu 3: Xin thầy cụ cho biết kết quả học tập và hạnh kiểm của cỏ nhõn học sinh đú. Liệu việc chơi game cú ảnh hưởng đến kết quả cỏc mụn học và hạnh kiểm của học sinh như thế nào?

Cõu 4: Xin thầy cụ cho biết những biểu hiện đỏng chỳ ý về hành vi cảm xỳc

của bạn học sinh đú trong thời gian gần đõy?

THANG ĐÁNH GIÁ HÀNG VI TỔNG QUÁT CORNER 3 –GIÁO VIấN Họ và tờn học sinh : Mó số :

Nam/ Nữ: Lớp:

Dƣới đõy là một số điều mà cỏc thầy cụ cú thể núi về học sinh của mỡnh. Hóy đọc kỹ từng cõu và đỏnh giỏ mức độ phự hợp với học sinh bạn đang đỏnh giỏ. Trong một thỏng qua điều này:

0: hoàn toàn khụng đỳng, hiếm khi xảy ra với học sinh của tụi 1: chỉ hơi đỳng, chỉ thỉnh thoảng xảy ra với học sinh của tụi 2: khỏ đỳng, thƣờng xuyờn xảy ra với học sinh của tụi 3: rất đỳng, luụn xảy ra với học sinh của tụi.

1 Ra khỏi chỗ ngồi khi đƣợc yờu cầu phải ngồi yờn 0 1 2 3

2 Quỏ phấn khớch 0 1 2 3

3 Khoảng chỳ ý hẹp 0 1 2 3

Xoay người, vặn vẹo, khụng thể ngồi yờn trờn ghế 0 1 2 3

5 khụng thể làm đỳng việc gỡ 0 1 2 3

6 Làm việc mà khụng cú kế hoạch trước 0 1 2 3

7 Hiếu động, khụng bao giờ muốn nghỉ nơi 0 1 2 3

8 Đe dọa hoặc làm tổn thương người khỏc 0 1 2 3

9 Buột miờng trả lời khi chƣa nghe hết cõu hỏi 0 1 2 3

10 Cố ý phỏ hoại đồ đạc của người khỏc (như hộp bỳt, điờn thoại) 0 1 2 3

11 Gặp khú khăn khi bắt đầu làm mụt viờc gỡ đú 0 1 2 3

12 Khụng nhớ những gỡ đó đọc 0 1 2 3

13 Luụn hƣng phấn, xung động 0 1 2 3

14 Mang theo hung khớ (như gậy, dao, ống sắt, lờ) 0 1 2 3

15 Kiờn nhẫn và bỡnh tĩnh ngay cả khi phải chờ đợi một thời

gian di 0 1 2 3

16 Khụng thể quyết đinh được việc gỡ là quan trọng 0 1 2 3

18 Nhanh quờn hướng dẫn của giỏo vờn 0 1 2 3

19 Khú duy trỡ đƣợc tỡnh bạn 0 1 2 3

20 Chỉ hoàn thành bài tập khi đến hạn phải nộp 0 1 2 3

21 Độc ỏc với động vật 0 1 2 3

22 Dễ nổi khựng, hành vi khụng cự đoỏn được 0 1 2 3

23 Dễ mất tập trung bởi những thứ xung quanh 0 1 2 3

24 Chạy nhảy, leo trốo khi khụng được cho phộp 0 1 2 3

25 Khú hoàn thành những thứ đó bắt đầu làm 0 1 2 3

26 Núi tranh lượt (cắt ngang ngiời khỏc hoặc núi khi chưa được

mời) 0 1 2 3

27 Cƣớp đồ của ngƣời khỏc 0 1 2 3

28 Muốn trở nờn hoàn hảo ở mọi mặt 0 1 2 3

29 Cắt ngang ngƣời khỏc (khi họ đang núi chuyờn hoặc đang

chơi) 0 1 2 3

30 Khi gặp nhiờm vụ khú thỡ khụng chịu suy nghĩ để hoàn thành 0 1 2 3

31 Ăn cắp (một cỏch bớ mật, dấu diếm) 0 1 2 3

32 Gõy ồn ào khi chơi hoặc khi cú thời gian rảnh 0 1 2 3

33 ẫp ai đú quan hờ tỡnh dục 0 1 2 3

34 Khụng cú bạn 0 1 2 3

35 Đỏnh bạn khỏc 0 1 2 3

36 Hay mắc lỗi 0 1 2 3

37 Khụng chỳ ý đến những chi tiết nhỏ, hay mắc lỗi do cẩu thả 0 1 2 3

38 Luụn giận dữ, thự đớch 0 1 2 3

39 Dễ bớ kớch thớch

0 1 2 3

40 Núi dối để trỏnh trừng phạt hoăc để đạt đươc mụt cỏi ai đú 0 1 2 3

42 Khụng được cỏc bạn khỏc chấp nhận 0 1 2 3

43 Lạnh lựng, độc ỏc 0 1 2 3

44 Dễ lạc hướng khỏi nhiệm vụ 0 1 2 3

45 Khú khăn khi đỏnh vần 0 1 2 3

46 Tõm trạng luụn thay đổi 0 1 2 3

47 Cói lại ngƣời lớn 0 1 2 3

48 Làm bạn khỏc khú chịu 0 1 2 3

49 Buồn bả, mệt mỏi nhiều ngày liền 0 1 2 3

50 Núi quỏ nhiều 0 1 2 3

51 Luụn muốn ăn thua đủ với ngƣời khỏc 0 1 2 3

52 Cú khú khăn trong việc đọc 0 1 2 3

53 Mất hứng thỳ với cỏc hoạt đụng trƣớc đõy mỡnh hứng thỳ 0 1 2 3

54 Trốn tiết 0 1 2 3

55 Chỉ núi thật, thậm chớ khụng cả núi dối để đựa 0 1 2 3

56 Dễ bị người khỏc làm cho giận dỗi 0 1 2 3

57 Khụng thể hoàn thành việc nhà, bài tập về nhà kể cả khi

hiểu nhiệm vụ và muốn làm 0 1 2 3

58 Khi lo lắng hay bồn chồn, đứng ngồi khụng yờn 0 1 2 3

59 Gõy khú chịu cho ngƣời khỏc mụt cỏch cú chủ định 0 1 2 3

60 Trỏnh làm những việc yờu cầu phải cố gắng và khụng vui vẻ. 0 1 2 3

61 Cố ý phỏ hoại đồ của ngƣời khỏc bằng cỏch đốt 0 1 2 3

62 Dễ nổi khựng 0 1 2 3

63 Đọc nhƣng khụng hiểu nụi dung 0 1 2 3

64 Đổ lỗi cho ngời khỏc về những sai lõm của bản thõn 0 1 2 3

65 Hay quờn kiến thức đó học 0 1 2 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 83)