Cỏc nguyờn nhõn chủ yếu của hành vi xõm kớch/hung tớnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 43)

A, Yếu tố sinh học - Yếu tố gen

Yếu tố sinh học cú những ảnh hưởng đến sự phỏt triển mẫu hành vi hung tớnh. Vậy thỡ hung tớnh cú nguồn gốc di truyền khụng? Những nghiờn cứu gần đõy cho rằng di truyền rừ ràng đúng một vai trũ trong sự xuất hiện những khỏc biệt cỏ nhõn về hành vi hung tớnh. Những đứa trẻ sinh đụi đồng hợp tử cú hung tớnh hơn những đứa trẻ sinh đụi dị hợp tử.

- Yếu tố hoúc mụn

Những bằng chứng gần đõy cho thấy những đứa trẻ cú khú khăn như dễ gắt gỏng, dễ cỏu kỉnh, khú trấn tĩnh (bỡnh tĩnh trở lại) thỡ dễ phỏt triển khuụn mẫu hành vi xõm kớch/hung tớnh ở lứa tuổi sau này. Những đứa trẻ được xem xột là khú khăn ở 6 - 13 - 24 thỏng tuổi sẽ cú tỷ lệ lo hói, hiếu động và thự ghột nhiều hơn khi chỳng lờn 3 tuổi. Vậy vấn đề đặt ra là sự tỏc động của nhõn tố sinh học cú kết thỳc ở giai đoạn trẻ thơ khụng? Những nghiờn cứu cho thấy tỏc động của nhõn tố sinh học cũn tồn tại cho tới tuổi vị thành niờn. Trong một nghiờn cứu đối với những đứa trẻ trờn 15 - 17 tuổi ở Thuỵ điển đó phỏt hiện thấy mối liờn hệ giữa hàm lượng húc mụn nam (testosterone) và hành vi xõm kớch/hung tớnh. Những đứa trẻ cú hàm lượng Testosterone cao thỡ dễ cú khả năng phản ứng hung hón thụ bạo đối với những sự khiờu khớch và đe doạ của người khỏc. Trong trường hợp này thỡ Testosterone cú ảnh hưởng trực tiếp tới hành vi hung tớnh.

Những đứa trẻ cú hàm lượng Testosterone cao thỡ thường kộm kiờn nhẫn hay gắt gỏng, cỏu kỉnh, sẵn sàng tham gia cỏc loại hung tớnh hưng hoạt và khụng do khiờu khớch, khụng do kớch động, khiờu khớch (như bắt đầu đỏnh nhau, núi những điều tục tĩu xấu xa mà khụng phải do bị kớch động, khiờu khớch. Trong trường hợp này húc mụn cú tỏc động giỏn tiếp tới mức độ hung tớnh.

Ảnh hưởng húc mụn khụng chỉ đối với trẻ trai mà cũn ảnh hưởng đến cả trẻ gỏi. Trong một nghiờn cứu khỏc về tỏc động của húc mụn cho thấy lượng húc mụn tăng lờn ở tuổi dạy thỡ cú liờn quan tớch cực đến sự thể hiện giận dữ và hung tớnh khi trẻ em gỏi ở tuổi vị thành niờn tương tỏc, giao tiếp với bố mẹ.

Những phỏt hiện này khụng cú nghĩa rằng những nhõn tố sinh học như hoúc mụn đúng vai trũ độc lập với mụi trường xó hội mà ở một số thời điểm trong quỏ trỡnh phỏt triển như tuổi vị thành niờn thỡ hoúc mụn cú ảnh hưởng rừ hơn, dưới tỏc động của một vài điều kiện như tỡnh huống đe doạ và khiờu khớch.

- Yếu tố nhiễm sắc thể bất thường

Cỏc nghiờn cứu về nhiễm sắc thể quy định hành vi cho thấy ở những đứa trẻ thừa nhiễm sắc thể Y cú thể tăng rừ ràng hành vi chống xó hội và những vấn đề cảm xỳc khỏc. Song một số lớn cỏc trường hợp bất thường này lại khụng cú những vấn đề về hành vi như vậy.

- Tổn thương khi để non:

Điều này cú thể là tiền đề cho hành vi chống xó hội bởi khi sinh ra trẻ phải cần một sự chăm súc y tế tớch cực, trẻ cần phải tỏch khỏi cha mẹ để chăm súc trong bệnh viện trong nhiều tuần, thậm chớ vài thỏng. Điều này cú thể làm ảnh hưởng xấu đến quỏ trỡnh gắn bú, gúp phần vào khú khăn trong cỏc quan hệ người người sau này.

- Bệnh cơ thể và tổn thương.

Tổn thương nóo sau khi sinh cú thể liờn quan tới hành vi chống đối xó hội. Nóo bị tổn thương làm cho trẻ học tập khú khăn. Xõm kớch/hung tớnh thường gặp hơn ở những đứa trẻ cú trớ tuệ thấp. Nóo bị tổn thương là một trong cỏc nguyờn nhõn trớ tuệ chậm phỏt triển. Xõm kớch/hung tớnh khụng phải do bệnh lý của hệ thần kinh tham gia. Trẻ bị tổn thiệt về thần kinh, cú thể bị bố mẹ hoặc người thõn bỏ mặc. Điều này cú thể ảnh hưởng đến tự trọng của trẻ và liờn quan tới việc nuụi dạy khụng tốt.

- Yếu tố khớ chất

Trẻ khú khăn về khớ chất cú cơ hội phỏt triển cỏc vấn đề hành vi hơn những trẻ cú khớ chất dễ dàng. Tuy nhiờn điều này phụ thuộc nhiều vào khớ chất và trỏch nhiệm của bố mẹ. Sự xung đột giữa khớ chất của trẻ và bố mẹ đụi khi là nền tảng của hung tớnh nghiờm trọng và kộo dài. Tuy nhiờn, một số gia đỡnh lại thành cụng trong việc nuụi dạy trẻ cú khớ chất khú khăn.

B, Yếu tố mụi trường

1. Gia đỡnh và sự ảnh hưởng của nú tới hành vi hung tớnh ở trẻ.

Khụng cú người nào thay thế tốt cho một cặp bố mẹ hoà thuận, hợp ý trong việc nuụi dạy và xó hội hoỏ của trẻ. Điều đú khụng cú nghĩa là trẻ khụng

phỏt triển tốt ở gia đỡnh chỉ cú bố hoặc mẹ. Trẻ sống trong gia đỡnh chuyển nhà liờn tục, hoặc sống tự do, ở trại mồ cụi, thường bị thiếu kinh nghiệm học tập cần cho quỏ trỡnh xó hội hoỏ. Trẻ cũng thiếu những gương mặt thường xuyờn và ổn định để trẻ đồng nhất. Tuy nhiờn, trẻ sống trong gia đỡnh ổn định cú cả 2 bố mẹ , khụng thể đảm bảo rằng trẻ khụng cú hành vi xõm kớch/hung tớnh. Vậy yếu tố nào trong gia đỡnh ảnh hưởng đến quỏ trỡnh xó hội hoỏ. Nhiều người cho rằng đú chớnh là mối quan hệ khụng hài hoà giữa bố mẹ, giữa cỏc thành viờn trong gia đỡnh, chia cắt sớm hoặc nhập viện, vắng mặt bố, mõu thuẫn giữa nhõn cỏch bố mẹ và trẻ, rối loạn về kinh tế và đặc biệt là phương phỏp giỏo dục con cỏi của bố mẹ. Trong cỏc nghiờn cứu đó chỉ ra cú một bộ phận khụng nhiều cỏc bậc cha mẹ cú chủ ý dạy trẻ tớnh tấn cụng, xõm kớch người khỏc để tự vệ hoặc để trở thành người đàn ụng. Nhưng hầu hết cha mẹ nào sử dụng hỡnh phạt về thể chất và tinh thần, đặc biệt dựa trờn cơ sở bất đồng thỡ thường cú những đứa con hung hăng và cú thỏi độ thự ghột.

Trong cụng trỡnh nghiờn cứu của Patterson, ụng đó quan sỏt gia đỡnh của những trẻ xõm kớch/hung tớnh và trẻ khụng hung tớnh tại mụi trường gia đỡnh của chỳng. Những đứa trẻ trong nghiờn cứu của ụng là những trẻ đang đi học và những trẻ đang ở cỏc cơ sở y tế để điều trị hành vi hung tớnh. Ở gia đỡnh cú trẻ hung tớnh thỡ cú xu hướng làm ngơ, khụng quan tõm và mõu thuẫn trong việc trừng phạt những hành vi sai lệch của trẻ và khụng cú hiệu quả trong việc tặng thưởng cho trẻ cú những hành vi hợp chuẩn. Những cha mẹ của trẻ em hung tớnh thường trừng phạt chỳng nhiều hơn, họ trừng phạt trẻ ngay cả khi chỳng cú những hành vi phự hợp. Kết quả là làm phỏt triển ở trẻ thỏi độ thự ghột hoặc hành vi chống đối với những cưỡng bức, ộp buộc của cha mẹ chỳng. Đứa trẻ sẽ học cỏch mà cha mẹ chỳng đó làm với chỳng và cho đú là phương thức hành vi cú hiệu quả nhất để kiểm soỏt người khỏc.

Ngoài ra nguy cơ với hành vi hung tớnh tăng ở trẻ em cú cha mẹ bị rối nhiễu nhõn cỏch chống xó hội hoặc một anh, chị hay em bị rối nhiễu hành vi. Hành vi này thường gặp hơn ở trẻ em cú cha mẹ học sinh bị nghiện rượu, bị

cỏc rối nhiễu khớ chất hay tõm bệnh phõn liệt hoặc cha mẹ học sinh cú tiền sử rối nhiễu thiếu sút chỳ ý/hiếu động hay rối nhiễu hành vi chống đối xó hội.

Gia đỡnh khụng chỉ ảnh hưởng trực tiếp tới sự phỏt triển hành vi xõm kớch/hung tớnh của trẻ thụng qua cỏch thức giỏo dục con cỏi mà cũn mang tớnh giỏn tiếp khi cha mẹ khụng kiểm soỏt được cỏc hoạt động của trẻ ở ngay trong gia đỡnh và ngoài gia đỡnh. Nhiều bậc cha mẹ cú con xõm kớch/hung tớnh khụng biết con họ đang làm gỡ, đang chơi ở đõu, chơi với ai.

C, Cỏc yếu tố ngoài gia đỡnh ảnh hưởng tới hành vi hung tớnh.

Cỏc yếu tố xó hội bờn ngoài gia đỡnh cũng cú những ảnh hưởng nhất định tới hành vi hung tớnh ở trẻ. Người ta thấy trẻ em thường xuyờn phải chuyển nhà hoặc chuyển trường cú tỷ lệ hành vi hung tớnh cao. Tỷ lệ trẻ cú hành vi hung tớnh ở thành phố cao hơn nụng thụn, đặc biệt ở khu vực tầng lớp khú khăn của thành phố lớn.

Ngoài ra, trẻ xõm kớch/hung tớnh ở trường thường bị cỏc bạn tẩy chay, chỳng thất bại trong học tập, Từ đú những đứa trẻ này sẽ tỡm kiếm những nhúm trẻ tự phỏt ngoài nhà trường mà thường là những nhúm trẻ cú hành vi lệch chuẩn, chống đối xó hội. Nhúm trẻ tự phỏt này là mụi trường thuận lợi để duy trỡ và tập nhiễm những hành vi chống đối xó hội và hoạt động phạm phỏp.

Tuy vậy, khi đỏnh giỏ một trẻ cú hành vi xõm kớch/hung tớnh thỡ khụng coi cỏc yếu tố nguyờn nhõn như độc lập mà giữa cỏc nguyờn nhõn trờn cú mối quan hệ với nhau.

CHƢƠNG 2

TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 2.1. Địa bàn nghiờn cứu

Khỏch thể nghiờn cứu được lựa chọn từ hai trường THCS thuộc thành phố Hà Nội, trong đú cú một trường trong khu vực nội thành tại phường Quang Trung, quận Đống Đa và một trường thuộc khu vực ngoại thành tại xó Dương Xỏ, huyện Gia Lõm, Hà Nội.

Chỳng tụi tiến hành lựa chọn hai trường này để khảo sỏt vỡ đõy là hai trường khỏ điển hỡnh cho cỏc trường THCS trờn địa bàn. Hơn nữa, gần khu vực hai trường này cú rất nhiều quỏn game và hoạt động chơi game của học sinh diễn ra khỏ nhộn nhịp. Theo quan sỏt thực địa của chỳng tụi, cỏch cổng trường Khương Thượng chưa đầy 100m, cú vài ba quỏn game rất đụng học sinh đến chơi mỗi buổi sỏng. Mặc dầu mỗi quỏn game trong khu vực này chỉ rộng chừng 20m2

nhưng được bày mỏy tớnh một cỏch dày đặc và luụn cú khỏch học sinh vào chơi game, lướt net. Cảnh thường thấy tại cỏc quỏn game này là trước giờ vào lớp, học sinh thường tranh thủ sà vào cỏc quỏn game. Khi tan học, cỏc bạn học sinh lại ựa ra tiếp tục nhập vai với cỏc nhõn vật của mỡnh. Tỡnh hỡnh cũng tương tự đối với trường THCS Dương Xỏ. Trờn đường tới trường là cỏc quỏn Internet, game online. Quan sỏt đầu giờ chiều thấy cỏc quỏn game luụn cú người chơi.

Lý do chỳng tụi chỉ lựa chọn khối trường THCS cho nghiờn cứu này là bởi vỡ cỏc nghiờn cứu tổng tổng quan điểm luận đều cho thấy tỉ lệ chơi game nhiều nhất thường rơi vào lứa tuổi học sinh THCS.

2.2. Thụng tin về trƣờng THCS Khƣơng Thƣợng và Dƣơng Xỏ

Nghiờn cứu tiến hành khảo sỏt thu thập thụng tin tại trường THCS Khương Thượng ở khu vực nội thành và trường THCS Dương Xỏ ngoại thành Hà Nội. Tổng số học sinh ở hai trường là 2258 học sinh. Trong đú, số học sinh lớp 6 là 572 học sinh, học sinh lớp 7 là 576 học sinh, học sinh lớp 8 là 545 và học sinh lớp 9 là 565 học sinh. Số liệu chi tiết được mụ tả trong bảng 1 dưới đõy.

Bảng 2.1. Số lƣợng học sinh tại khu vực nghiờn cứu

(Nguồn: Bỏo cỏo Tổng kết năm học 2013 của trường THCS Dương Xỏ và THCS Khương Thượng)

Trong tổng số cỏc học sinh theo học tại hai trường, số học sinh đạt học lực giỏi chiếm tỷ lệ cao 53,31 %, tiếp đú là học sinh khỏ chiếm tỷ lệ 36,09%, số học sinh trung bỡnh và yếu kộm chiếm tỷ lệ nhỏ (tương ứng 9,44% và 1,16%), thể hiện ở bảng 2 dưới đõy.

Bảng 2.2. Xếp loại học lực của học sinh

Xếp loại văn húa Giỏi Khỏ TB Yếu, Kộm

Tỉ lệ % 53.31% 36.09% 9.44% 1.16%

(Nguồn: Bỏo cỏo Tổng kết năm học 2013 của trường THCS Dương Xỏ và THCS Khương Thượng)

Bờn cạnh xếp loại học lực, tỷ lệ học sinh cú đạo đức tốt tại hai trường cũng chiếm tỷ lệ cao 95,78%, học sinh khỏ chiếm 3,64%, học sinh trung bỡnh chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ, và tại hai trường khụng cú học sinh nào xếp loại yếu kộm. Xem chi tiết bảng 3

Bảng 2.3: Xếp loại đạo đức của học sinh

Xếp loại đạo đức Tốt Khỏ TB Yếu Kộm

Tỉ lệ % 95.78% 3.64% 0.41% 0% 0%

(Nguồn: Bỏo cỏo Tổng kết năm học 2013 của trường THCS Dương Xỏ và THCS Khương Thượng)

Khối THCS Khƣơng Thƣợng THCS Dƣơng Xỏ

Số học sinh Số học sinh Khối 6 322 250 Khối 7 311 265 Khối 8 275 270 Khối 9 300 265 Tổng số 1208 1050

Như vậy, cú thể thấy học sinh ở tại khu vực nghiờn cứu nhỡn chung cú học lực và đạo đức tốt, tỷ lệ học sinh học lực yếu và cỏ biệt chiếm tỷ lệ rất nhỏ.

2.3. Quy trỡnh tiến hành nghiờn cứu

Chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu đề tài này qua cỏc giai đoạn sau:

Giai đoạn 1: Tiến hành nghiờn cứu tài liệu để hệ thống húa một số vấn

đề lý luận cơ bản liờn quan đến đề tài, xõy dựng bảng hỏi

Giai đoạn 2: Sàng lọc, điều tra chớnh thức, nhập số liệu, xử lý kết quả

nghiờn cứu.

Quy trỡnh tiến hành theo cỏc bước như sau:

- Bƣớc 1: Làm việc với nhà trường, giới thiệu về nghiờn cứu và cỏc

bước tiến hành với những người cú trỏch nhiệm.

- Bƣớc 2: Phỏt bảng hỏi sàng lọc về việc chơi game cho học sinh. Từ đú lựa chọn ra 266 học sinh cú tham gia chơi game cho nghiờn cứu điều tra chớnh thức.

- Bƣớc 3: Với những học sinh đồng ý tham gia nghiờn cứu, chỳng tụi

tiến hành phỏt bảng hỏi điều tra gồm cỏc thụng tin liờn quan đến thời gian chơi game, cụng cụ chơi game, cỏc thể loại game cỏ nhõn chơi nhiều nhất 3 game chơi nhiều nhất trong 6 thỏng qua, thời điểm bắt đầu chơi game, hàng ngày chơi game bao nhiờu giờ; những khoảng thời gian học sinh thường sử dụng để chơi game...

- Bƣớc 4: Với từng học sinh đồng ý tham gia nghiờn cứu và trả lời cỏc thụng tin trong bảng hỏi. Chỳng tụi tiếp tục xin thụng tin từ giỏo viờn về cỏc biểu hiện hành vi của cỏc em trong lớp sử dụng phỏng vấn sõu và thang Conner-3 với 113 biểu hiện hành vi của học sinh (cụ thể về nội dung của cỏc tiểu thang đo sẽ được đề cập chi tiết dưới đõy).

2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu

2.4.1. Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu

Phương phỏp nghiờn cứu tài liệu để viết tổng quan điểm luận và tỡm ý tưởng xõy dựng bộ cụng cụ nghiờn cứu.

Thu thập, lựa chọn cỏc tài liệu trong và ngoài nước liờn quan đến cỏc vấn đề về chơi game và cỏc vấn đề hành vi trờn lớp của học sinh. Từ đú phõn tớch, tổng hợp và đỏnh giỏ tổng quỏt về vấn đề nghiờn cứu nhằm mục đớch xõy dựng cơ sở lý luận về vấn đề nghiờn cứu, thiết kế cụng cụ nghiờn cứu và lấy tư liệu sử dụng trong quỏ trỡnh phõn tớch, lý giải, đỏnh giỏ kết quả thu được từ thực tiễn.

2.4.2. Phương phỏp điều tra bảng hỏi

Phương phỏp anket (điều tra bằng bảng hỏi) để thu thập số liệu về cỏc biến nghiờn cứu như thực trạng chơi game và cỏc biểu hiện hành vi cảm xỳc

- Bảng hỏi đỏnh giỏ hành vi chơi game do học sinh tự khai: gồm cỏc thụng tin liờn quan đến thời gian chơi game, cụng cụ chơi game, cỏc thể loại game cỏ nhõn chơi nhiều nhất 3 game chơi nhiều nhất trong 6 thỏng qua, thời điểm bắt đầu chơi game, hàng ngày chơi game bao nhiờu giờ; những khoảng thời gian học sinh thường sử dụng để chơi game...

- Bảng hỏi về cỏc vấn đề hành vi: Sử dụng thang Conner-3 với 113 biểu hiện hành vi của học sinh do giỏo viờn chủ nhiệm lớp bỏo cỏo. Bảng hỏi này được chia thành cỏc tiểu thang đo theo tiờu chớ của bảng phõn loại bệnh DSM- IV gồm (a) thang đo giảm chỳ ý; (b) thang đo tăng động và hành vi bốc đồng;

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)