Chơi game khụng chỉ ảnh hưởng đến học tập/hạnh kiểm học sinh mà cũn ảnh hưởng đến cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh. Trong phần này, chỳng tụi trỡnh bày số liệu phõn tớch về mối tương quan giữa thời gian trung bỡnh chơi game hàng tuần và cỏc biểu hiện hành vi cảm xỳc được giỏo viờn bỏo bỏo qua thang đo Conners. Xem chi tiết trong bảng 3.13 dưới đõy.
Bảng 3.13. Tƣơng quan Pearson giữa thời gian chơi game và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc đo bằng thang Conners
Theo tiờu chuẩn DSM-IV
Thời gian trung bỡnh chơi game hàng tuần
Giảm chỳ ý .392**
Tăng động/hành vi bốc đồng .287**
Rối loạn hành vi .504**
Hành vi khụng võng lời .494**
Rối loạn lo õu .189*
Rối loạn trầm cảm .605**
Rối loạn hành vi chống đối xó hội .392**
Theo phõn loại của C.Keith Conners
Giảm chỳ ý .495**
Tăng động/hành vi bốc đồng .246**
Vấn đề học tập và rối loạn chức năng (tổng hợp) .438**
Vấn đề học tập (tiểu thang đo) .477**
Rối loạn chức năng TK cấp cao (tiểu thang đo) .358**
Vấn đề hành vi xõm khớch .528**
Quan hệ với bạn bố .497**
Ấn tượng chung xấu .514**
Qua bảng số liệu ta thấy, học sinh chơi game và cỏc vấn đề hành vi cú mối tương quan thuận (với mức tương quan trong khoảng r=0.287 đến r=0.605 theo tiờu chuẩn DSM-IV và r=0.246 đến 0.528 theo phõn loại của C.Keith Conners). Điều này chứng tỏ thời gian chơi game ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc vấn đề hành vi của học sinh. Học sinh càng dành nhiều thời gian chơi game thỡ học sinh càng cú nguy cơ mắc tất cả cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc trờn.
Như kết quả nghiờn cứu ở trờn, trung bỡnh thời gian chơi game cỏc ngày trong tuần là 1h riờng với hai ngày cuối tuần là 2-4h. Với mức thời gian trung bỡnh này ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc vấn đề hành vi của học sinh. Trong cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh theo tiờu chuẩn DSM-IV thỡ nhúm vấn đề về rối loạn trầm cảm, vấn đề rối loạn hành vi và hành vi chống đối cú mối quan hệ tương quan cao với thời gian chơi. Cũn đối với cỏch phõn loại của C.Keith Conners thỡ nhúm vấn đề về hành vi xõm khớch, ấn tượng chung xấu, quan hệ với bạn bố cú tương quan cao. Cỏc triệu chứng mà học sinh thường thể hiện trờn lớp như: “hung tớnh, thờ ơ, mất cảm xỳc”; “mất tập trung chỳ ý, hay mệt mỏi, căng thẳng”, “thu mỡnh và cú những khú khăn trong học tập” “ hay bỏ học, tụ tập đỏnh nhau, ngỗ nghịch”