Thang đo tổng quỏt hành vi Conners (Conners phiờn bản 3)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 53)

Thang đỏnh giỏ hành vi tổng quỏt Conners (Conners phiờn bản 3) là một cụng cụ dung để đỏnh giỏ tổng thể về hành vi, cảm xỳc, xó hội, cỏc vấn đề chuyờn mụn về rối nhiễu hành vi ở trẻ em và thanh thiếu niờn. Đõy là một văn bản đỏnh giỏ đa chiều về hành vi ở trẻ, từ đú cú thể ứng dụng để đỏnh giỏ ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau. Thang đỏnh giỏ hành vi tổng thể Conners bao gồm 3 phiờn bản dành cho 3 chủ thể đỏnh giỏ khỏc nhau: Bản đỏnh giỏ dành cho cha mẹ, cho giỏo viờn để đỏnh giỏ trẻ từ 6 đến 18 tuổi và bảng tự đỏnh giỏ dành cho trẻ từ 8 đến 18 tuổi. Trắc nghiệm cú độ ổn định bờn trong (hệ số alpha) và độ tin cậy trước - sau trắc nghiệm rất tốt. Hệ số ổn định bờn trong dao động từ 0,69 đến 0,96 và từ 2 đến 4 tuần độ tin cậy trước và sau trắc nghiệm dao dộng từ 0,50 đến 0,89.

Thang đỏnh giỏ hành vi tổng quỏt Conners phiờn bản 3 cú thể hỗ trợ để đỏnh giỏ tổng thể về hành vi, cảm xỳc, xó hội, cỏc vấn đề chuyờn mụn về rối nhiễu hành vi cú thể là nguyờn nhõn gõy ra cỏc căn bệnh chức năng. Thang đo Conners được thiết kế bao gồm cỏc tiểu thang đo đỏnh giỏ cỏc vấn đề theo quan điểm của tỏc giả C Keith Conners như:

Giảm chỳ ý (10 items): Đạt điểm càng cao trờn thang này càng thể hiện năng lực chỳ ý kộm, khú khăn trong việc tập trung vào một nhiệm vụ. Hay mắc cỏc lỗi do bất cẩn. Dễ bị sao nhóng bởi cỏc kớch thớch từ mụi trường. Dễ thấy chỏn nản và dễ bỏ cuộc. Những người này cũng hay nộ trỏnh cỏc bài tập trờn lớp: (1) Khoảng chỳ ý hẹp; (2) Khụng chỳ ý đến những chi tiết nhỏ, hay mắc lỗi do cẩu thả; (3) Dễ bỏ cuộc trước một nhiệm vụ khú; (4) Dễ lạc hướng khỏi nhiệm vụ; (5) Trỏnh làm những việc yờu cầu phải cố gắng và khụng vui vẻ; (6) Luụn cảm thấy chỏn hoạt động ở trường ; (7) Khú tập trung chỳ ý; (8) Dễ xao nhóng, mất tập trung; (9) Cú khú khăn khi chuyển từ việc này sang việc khỏc; (10) Khú cú thể duy trỡ sự chỳ ý của trẻ vào cụng việc hoặc trũ chơi một thời gian dài.

Tăng động và hành vi bốc đồng (18 items): Đạt điểm cao trờn thang này thể hiện bằng năng lực hoạt húa cao, khú kiểm soỏt hành vi. Khú cú thể giữ trật tự. Hay xen ngang khi người khỏc đang núi hoặc dễ bị kớch động và cú hành động bột phỏt: (1) Ra khỏi chỗ ngồi khi được yờu cầu phải ngồi yờn; (2) Quỏ phấn khớch; ( 3)Xoay người, vặn vẹo, khụng thể ngồi yờn trờn ghế; (4) Hiếu động, khụng bao giờ muốn nghỉ ngơi; (5) Buột miệng trả lời khi chưa nghe hết cõu hỏi; (6) Luụn hưng phấn, xung động; (7) Hành động luụn tay luụn chõn như mỏy; (8) Núi tranh lượt (cắt ngang người khỏc hoặc núi khi chưa được mời); (9) Cắt ngang người khỏc (khi họ đang núi chuyện hoặc đang chơi); (10) Dễ bị kớch thớch; (11) Núi quỏ nhiều; (12) Luụn ngứa ngỏy chõn tay; (13) Liờn tục ngọ nguậy; (14) Khú đợi đến lượt; (15) Đứng lờn và đi lại trong lớp khi đang học; (16) Chạy nhảy, leo trốo khi khụng được cho phộp; (17) Núi khụng ngừng; (18) Gõy ồn ào khi chơi hoặc khi cú thời gian rảnh.

Vấn đề học tập và rối loạn chức năng (16 items): Đạt điểm cao ở thang này thường cú khú khăn trong học tập. Gặp vấn đề về nhớ cỏc khỏi niệm trừu tượng. Cần cú thờm sự hỗ trợ và hướng dẫn để cú thể học tập được. Cú thể cú những tổn thương trong hoạt động điều chỉnh, điều khiển của hệ thần kinh cấp cao: (1) Nhanh quờn hướng dẫn của giỏo vờn; (2) Gặp khú khăn khi bắt đầu làm một việc gỡ đú; (3) Khụng nhớ những gỡ đó đọc; (4) Khụng thể quyết định được việc gỡ là quan trọng; (5) Làm việc mà khụng cú kế hoạch trước; (6) Chỉ hoàn thành bài tập khi đến hạn phải nộp; (7) Khú hoàn thành những thứ đó bắt đầu làm; (8) Biết lờn kế hoạch tốt; (9) Khú khăn khi đỏnh vần; (10) Cú khú khăn trong việc đọc; (11) Đọc nhưng khụng hiểu nội dung; (12) Hay quờn kiến thức đó học; (13) Học kộm mụn toỏn; (14) Cần giải thớch thờm sau khi hướng dẫn; (15) Cần giỳp đỡ chia nhỏ nhiệm vụ ra từng bước một thỡ mới làm được; (16) Quờn khụng nộp lại bài đó làm cho cụ giỏo.

Vấn đề học tập 6 (items): Đạt điểm cao trờn thang này thường gặp khú khăn trong cỏc vấn đề học tập cụ thể như khú khăn trong việc đọc, đỏnh vần hoặc tớnh toỏn. Gặp khú khăn trong việc nhớ cỏc khỏi niệm trừu tượng: (1) Khụng nhớ những gỡ đó đọc; (2) Khú khăn khi đỏnh vần; (3) Cú khú khăn trong việc đọc; (4) Đọc nhưng khụng hiểu nội dung; (5) Hay quờn kiến thức đó học; (6) Học kộm mụn toỏn.

Rối loạn chức năng TK cấp cao (7 items): Điểm cao trờn thang này phản ỏnh khú khăn trong việc bắt đầu hoặc kết thỳc một cụng việc. Đõy là những người cú xu hướng chỉ hoàn thành cụng việc vào hạn chút. Những người này khụng cú kỹ năng lờn kế hoạch hoặc rất khú khăn khi phải thực hiện theo kế hoạch. Cỏc kỹ năng tổ chức cụng việc, sắp xếp cỏc cụng việc ưu tiờn cũng kộm: (1) Làm việc mà khụng cú kế hoạch trước; (2) Gặp khú khăn khi bắt đầu làm một việc gỡ đú; (3) Khụng thể quyết định được việc gỡ là quan trọng; (4) Chỉ hoàn thành bài tập khi đến hạn phải nộp; (5) Khú hoàn thành những thứ đó bắt đầu làm; (6) Biết lờn kế hoạch tốt; (7) Quờn khụng nộp lại bài đó làm cho cụ giỏo.

Vấn đề hành vi xõm kớch (18 items): Đạt điểm cao trờn thang này thường cú xu hướng hành xử hung hăng/ xõm kớch trong cả hành vi và lời núi. Chủ thể cú thể cú xu hướng bạo lực hoặc phỏ hủy đồ đạc. Cú xu hướng bắt nạt những người khỏc. Là người cú xu hướng thớch tranh cói. Kộm kiểm soỏt cảm xỳc, dễ bựng nổ và cú xu hướng điều khiển người khỏc cũng như dễ vướng vào vấn đề liờn quan đến luật phỏp: (1) Đe dọa hoặc làm tổn thương người khỏc; (2) Cố ý phỏ hoại đồ đạc của người khỏc (như hộp bỳt, điện thoại); (3) Đỏnh bạn khỏc; (4) Luụn giận dữ, thự địch; (5) Núi dối để trỏnh trừng phạt hoặc để đạt được cỏi gỡ đú; (6) Lạnh lựng, độc ỏc; (7) Cói lại người lớn; (8) Luụn muốn ăn thua với người khỏc; (9) Gõy khú chịu cho người khỏc một cỏch cú chủ định; (10) Dễ nổi khựng; (11) Gặp rắc rối với cụng an; (12) Ích kỷ; (13) Chủ động từ chối khụng làm theo yờu cầu của người lớn; (14) Khụng cảm thấy hối lỗi sau khi làm sai; (15) Gặp rắc rối với cụ giỏo chủ

nhiệm hoặc thầy hiệu trưởng; (16) Bắt nạt, đe dọa hoặc làm bạn khỏc sợ; (17) Cư xử theo cỏch bắt ộp người khỏc theo mỡnh; (18) Chủ động gõy gỗ đỏnh nhau với bạn khỏc.

Quan hệ bạn bố (7 items): Điểm cao ở thang này phản ỏnh chủ thể gặp khú khăn trong cỏc mối quan hệ, cỏc kỹ năng xó hội nghốo nàn nờn khú cú thể kết bạn, duy trỡ tỡnh bạn và được cỏc bạn khỏc trong nhúm chấp nhận: (1) Khú duy trỡ được tỡnh bạn; (2) Khụng cú bạn; (3) Khụng được cỏc bạn khỏc chấp nhận; (4) Giao tiếp tốt với cỏc bạn khỏc; (5) Kỹ năng xó hội kộm; (6) Khụng biết cỏch kết bạn; (7) Khụng được bạn khỏc chọn tham gia cựng đội chơi hoặc là người cuối cựng được chọn

Bờn cạnh đú Conners phiờn bản 3 cũn kết nối trực tiếp với cỏc tiờu chuẩn chẩn đoỏn của Hiệp hội Tõm thần học Mỹ (DSM-IV-TR, phiờn bản năm 2000.) Những dấu hiệu được chẩn đoỏn từ thang đo Conners phiờn bản 3 sẽ được xem xột với mức độ chẩn đoỏn bệnh từ thang DSM-IV-TR để đỏnh giỏ những dấu hiệu và biểu hiện của cỏc dạng rối loạn

Tăng động giảm chỳ ý - thể trội giảm chỳ ý (9 items): (1) Dễ mất tập trung

bởi những thứ xung quanh; (2) Khụng chỳ ý đến những chi tiết nhỏ, hay mắc lỗi do cẩu thả; (3) Trỏnh làm những việc yờu cầu phải cố gắng và khụng vui vẻ; (4) Khụng nghe theo những lời người lớn khuyờn bảo; (5) Khụng thể hoàn thành theo hướng dẫn mặc dự hiểu và muốn làm theo; (6) Quờn cỏc nhiệm vụ hàng ngày; (7) Hay mất đồ (đồ dựng học tập, bỳt, thước, tẩy); (8) Khụng biết tổ chức sắp xếp cụng việc để làm; (9) Khú cú thể duy trỡ sự chỳ ý của trẻ vào cụng việc hoặc trũ chơi một thời gian dài.

Tăng động giảm chỳ ý - thể trội tăng hoạt động/ hành động bốc đồng (9 items): (1) Ra khỏi chỗ ngồi khi được yờu cầu phải ngồi yờn; (2) Xoay người, vặn vẹo, khụng thể ngồi yờn trờn ghế; (3) Chạy nhảy, leo trốo khi khụng được cho phộp; (4) Gõy ồn ào khi chơi hoặc khi cú thời gian rảnh; (5) Núi quỏ nhiều; (6) Liờn tục ngọ nguậy; (7) Buột miệng trả lời khi chưa nghe

hết cõu hỏi; (8) Cắt ngang người khỏc (khi họ đang núi chuyện hoặc đang chơi); (9) Khú đợi đến lượt.

Rối loạn hành vi (13 items): (1) Cố ý phỏ hoại đồ đạc của người khỏc (như

hộp bỳt, điện thoại); (2) Mang theo hung khớ (như gậy, dao, ống sắt, lờ); (3) Độc ỏc với động vật; (4) Cướp đồ của người khỏc; (5) Ăn cắp (một cỏch bớ mật, dấu diếm); ( 6) ẫp ai đú quan hệ tỡnh dục; (7) Đỏnh bạn khỏc; (8) Núi dối để trỏnh trừng phạt hoặc để đạt được một cỏi gỡ đú; (9) Trốn tiết; (10) Cố ý phỏ hoại đồ của người khỏc bằng cỏch đốt; (11) Đột nhập vào nhà ai hoặc cửa hàng của ai đú; (12) Bắt nạt, đe dọa hoặc làm bạn khỏc sợ; (13) Chủ động gõy gỗ đỏnh nhau với bạn khỏc.

Hành vi chống đối (8 items): (1) Luụn giận dữ, thự đớch; (2) Cói lại người

lớn; (3) Luụn muốn ăn thua với người khỏc; (4) Dễ bị người khỏc làm cho giận dỗi; (5) Gõy khú chịu cho người khỏc một cỏch cú chủ định; (6) Dễ nổi khựng; (7) Đổ lỗi cho người khỏc về những sai lầm của bản thõn; (8) Chủ động từ chối khụng làm theo yờu cầu của người lớn.

Sàng lọc về rối loạn lo õu (4 items): (1 ) Khi lo lắng hay bồn chồn, đứng ngồi khụng yờn; (2) Lo lắng về quỏ nhiều thứ; (3) Khú kiểm soỏt sự lo lắng của bản thõn; (4) Cảm thấy lo lắng, đứng ngồi khụng yờn.

Sàng lọc về rối loạn trầm cảm (4 items): (1) Buồn bó, mệt mỏi nhiều ngày

liền; (2) Mất hứng thỳ với cỏc hoạt động trước đõy mỡnh hứng thỳ; (4) Mệt mỏi, thiếu năng lượng; (4) Cảm thấy mỡnh vụ dụng.

Sàng lọc về rối loạn hành vi chống đối xó hội (7 items): (1) Mang theo hung khớ (như gậy, dao, ống sắt, lờ); (2) Độc ỏc với động vật; (3) Cướp đồ của người khỏc; (4) ẫp ai đú quan hệ tỡnh dục; (5) Cố ý phỏ hoại đồ của người khỏc bằng cỏch đốt; (6) Gặp rắc rối với cụng an; (7) Đột nhập vào nhà ai hoặc cửa hàng của ai đú.

Mặc dầu cụng cụ Conners phiờn bản 3 cũn được thiết kế liờn kết với cỏc tiểu thang đo khỏc nữa nhưng trong giới hạn của nghiờn cứu này chỳng tụi sẽ chỉ sử dụng cỏc kết quả phõn tớch dựa trờn cỏc tiểu thang đo hành vi theo quan

điểm của C Keith Conners và bảng phõn loại bệnh DSM-IV-TR như vừa nờu trờn. Để kiểm định độ tin cậy của cỏc tiểu thang đo, chỳng tụi đó tiến hành cỏc phộp phõn tớch nhõn tố và tớnh độ tin cậy ổn định bờn trong. Kết quả được trỡnh bày trong bảng 2.4 dưới đõy.

Bảng 2.4. Độ tin cậy ổn định bờn trong của cỏc tiểu thang đo trong phộp phõn tớch nhõn tố

Hệ số alpha Theo tiờu chuẩn DSM-IV

Giảm chỳ ý 0.72

Tăng động/hành vi bốc đồng 0.78

Rối loạn hành vi 0.68

Hành vi chống đối 0.67

Rối loạn lo õu 0.81

Rối loạn trầm cảm 0.83

Rối loạn hành vi chống đối xó hội 0.85

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý 0.76

Tăng động/hành vi bốc đồng 0.80

Vấn đề học tập và rối loạn chức năng (tổng hợp) 0.82

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) 0.84

Rối loạn chức năng TK cấp cao (tiểu thang đo) 0.81

Vấn đề hành vi xõm khớch 0.68

Quan hệ với bạn bố 0.72

Ấn tượng chung tốt 0.59

Ấn tượng chung xấu 0.70

Căn cứ trờn kết quả hệ số alpha, cú thể thấy độ tin cậy ổn định bờn trong của tất cả cỏc thang đều cao hơn 0,60 (trong mức độ chấp nhận được) trừ thang “Ấn tượng chung tốt” với alpha = 0,59. Vỡ vậy, chỳng tụi cõn nhắc bỏ tiểu thang đo này ra khỏi kết quả phõn tớch trong tương lai.

CHƢƠNG 3

THỰC TRẠNG CHƠI GAME VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA THỰC TRẠNG GAME VỚI CÁC VẤN ĐỀ HÀNH VI TRấN LỚP 3.1. Đặc điểm khỏch thể nghiờn cứu

Nghiờn cứu tiến hành điều tra thu thập thụng tin chơi game tại hai trường THCS Khương Thượng ở khu vực nội thành và trường THCS Dương Xỏ ngoại thành Hà Nội. Tổng số học sinh chơi game ở hai trường là 266. Trong đú, học sinh chơi game Trường Khương Thượng (chiếm 62.4%), Trường Dương Xỏ (37.6%). Số liệu chi tiết được mụ tả ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 dưới đõy.

Bảng 3.1: Số lƣợng học sinh chơi game của 2 trƣờng

Trƣờng n % THCS Khương Thượng 166 62.4 THCS Dương xỏ 100 37.6 Tổng số 266 100.0 62.4% 37.6% THCS Khương Thượng THCS Dương xỏ

Qua điều tra nghiờn cứu tại hai trường cho thấy, học sinh chơi game phõn bố khụng đồng đều ở cỏc khối lớp, học sinh chơi game tập trung ở khối 8 chơi nhiều nhất với 48.1% tiếp đến là khối 7 (39.1%). Học sinh khối 9 chiếm tỉ lệ ớt hơn với 12.8.%. Lý do cú thể là do học sinh khối 9 phải tập trung vào cỏc hoạt động ụn tập chuẩn bị cho chương trỡnh thi cuối cấp. Số liệu cụ thể được trỡnh bày trong bảng 3.2 và biểu đồ 3.2

Bảng 3.2: Số lƣợng học sinh chơi game ở cỏc khối lớp ở 2 trƣờng

Khối lớp n % 7 104 39.1 8 128 48.1 9 34 12.8 Tổng số 266 100.0 0 10 20 30 40 50 Học sinh lớp 7 Học sinh lớp 8 Học sinh lớp 9 39.1 48.1 12.8 Phn trăm Hc sinh

Biểu đồ 3.2. Số lượng học sinh chơi game ở cỏc khối lớp ở 2 trường

Trong nghiờn cứu này, sở dĩ chỳng tụi lựa chọn khỏch thể nghiờn cứu từ khối 7, 8, 9 trở lờn vỡ thời gian nghiờn cứu vào đầu năm học nờn học sinh

khối 6 mới vào nờn thời gian học tập tại trường chưa nhiều nờn chưa cú kết quả đỏnh giỏ học lực, hạnh kiểm.

Trong tổng số 226 học sinh chơi game tại hai trường, học lực học sinh chơi game đạt loại khỏ chiếm tỉ lệ lớn (59.4%) tiếp đến là học lực trung bỡnh chiếm (30.8%). Tỉ lệ học sinh chơi game đạt loại giỏi chiếm tỉ lệ nhỏ nhất chỉ là (3.0%). Cả hai trường chỉ cú 18 học sinh học lực loại yếu chiếm 6.8%. Qua số liệu này ta nhận ra phần lớn học sinh chơi game chỉ đạt kết quả học lực đạt loại trung bỡnh và khỏ chiếm đến 90%. Điểm trung bỡnh năm học của học sinh chơi game là 6.69, độ lệch chuẩn 0.6. Kết quả này thấp hơn một cỏch cú ý nghĩa khi so sỏnh với điểm trung bỡnh năm học của cỏc bạn khụng chơi game trong lớp đạt (7.54). Chi tiết về cỏc thụng tin liờn quan đến học lực được trỡnh bày trong bảng 3.3 và biểu đồ 3.3 dưới đõy

Bảng 3.3: Học lực của học sinh chơi game ở 2 trƣờng

Học lực n % Giỏi 8 3.0 Khỏ 158 59.4 Trung bỡnh 82 30.8 Yếu 18 6.8 Tổng số 266 100.0

0 20 40 60

Giỏi Khỏ Trung bỡnh Yếu

Phần trăm 3 59.4 30.8 6.8

Phần trăm

Biểu đồ 3.3. Học lực của học sinh chơi game ở 2 trường

Bờn cạnh xếp loại học lực, xếp loại hạnh kiểm của học sinh chơi game thể hiện trong bảng 3.4 dưới đõy. Học sinh đạt hạnh kiểm loại tốt, khỏ chiếm tỷ lệ nhiều nhất (với tỷ lệ tương ứng 62.4% và 30.8%), học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu chiếm tỉ lệ ớt nhất là 0.8% và học sinh xếp loại trung bỡnh chiếm 6.0%. Qua bảng số liệu này ta thấy những học sinh tham gia chơi game khụng cú nhiều người cú vấn đề về hạnh kiểm mặc dầu tỉ lệ những học sinh được xếp loại hạnh kiểm khỏ trở xuống vẫn cũn nhiều chiếm (37.6%). Xem biểu đồ 3.4 để biết chi tiết

Bảng 3.4: Hạnh kiểm của học sinh chơi game ở 2 trƣờng

Xếp loại hạnh kiểm n % Tốt 166 62.4 Khỏ 82 30.8 Trung bỡnh 16 6.0 Yếu 2 .8 Tổng số 266 100.0 Phần trăm

Biểu đồ 3.4: Hạnh kiểm của học sinh chơi game ở 2 trường

3.2. Thực trạng về vấn đề chơi game trong nhúm khỏch thể nghiờn cứu

3.2.1. Tuổi bắt đầu chơi game của học sinh

Kết quả nghiờn cứu cho thấy trờn thực tế tuổi của học sinh bắt đầu chơi game từ rất sớm. Trong mẫu nghiờn cứu này cú đến 32,3% cỏc em bắt đầu chơi game từ khi 9 tuổi. Số lượng học sinh trong mẫu nghiờn cứu bắt đầu chơi game lỳc 10 tuổi là 18,8% và số lượng học sinh bắt đầu chơi game lỳc 8 tuổi là 17%. Cỏc số liệu chi tiết khỏc được trỡnh bày trong bảng 3.5 dưới đõy.

Bảng 3.5: Tuổi bắt đầu chơi game ở học sinh

Tuổi n % 6 24 9.0 7 40 15.0 8 46 17.3 9 86 32.3 10 50 18.8 11 14 5.3 12 6 2.3 Tổng số 266 100.0

Cú thể núi thờm rằng, học sinh tham gia chơi game rất sớm từ 6 tuổi đó bắt đầu tham gia vào cỏc trũ chơi game. Trong giai đoạn từ 7-10 tuổi dễ tham gia vào cỏc trũ chơi game nhất (với tỷ lệ tương ứng 15%, 17%, 32%, 18%). Đặc biệt là giai đoạn 9 tuổi chiếm tỷ lệ lớn với 32.3%. Số liệu này phản ỏnh thực tế đỏng bỏo động cho cỏc bậc phụ huynh và nhà trường về sự tiếp xỳc và tham gia game của học sinh. Cha mẹ cần chỳ ý đến thời gian của con ngay từ những năm đầu cấp II.

3.2.2. Thời gian chơi game cỏc ngày trong tuần của học sinh

Từ kết quả nghiờn cứu cho thấy, học sinh thường chơi game thường tập trung vào hai ngày cuối tuần. Số liệu chi tiết xem bảng 3.6 và biểu đồ 3.6 dưới đõy.

Bảng 3.6: Thời gian chơi game cỏc ngày trong tuần

Nội dung Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Chủ nhật n % N % n % n % N % n % n % Khụng chơi 90 33.8 100 37.6 104 39.1 110 41.4 110 41.4 18 6.8 6 2.3 1 giờ 116 43.6 104 39.1 102 38.3 88 33.1 90 33.8 72 27.1 74 27.8 2-3 giờ 42 15.8 40 15.0 36 13.5 44 16.5 42 15.8 84 31.6 94 35.3 4-5 giờ 16 6.0 20 7.5 18 6.8 20 7.5 20 7.5 50 18.8 48 18.0 6-7 giờ 2 0.8 2 0.8 4 1.5 4 1.5 4 1.5 40 15.0 40 15.0

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)