Tiếp đến, khi xem xột về tớnh chất game mà học sinh thường chơi (trong nghiờn cứu này chỉ phõn ra làm 2 loại là cú bạo lực hay khụng cú bạo lực) thỡ kết quả điều tra cho thấy cỏc thể loại game học sinh chơi thường là cú tớnh bạo lực. Xem bảng 3.10 và biểu đồ 3.10.
Bảng 3.10. Tớnh chất của game mà học sinh thƣờng chơi Tớnh chất Game thƣờng chơi nhất Game thƣờng xuyờn chơi thứ 2 Game thƣờng xuyờn chơi thứ 3 N % n % n % Bạo lực 216 81.2 196 73.7 174 65.4 Khụng bạo lực 50 18.8 70 26.3 56 21.1
Ghi chỳ: 1= Game thường chơi nhất; 2=Game thường xuyờn chơi thứ 2; 3= Game thường xuyờn chơi thứ 3.
Qua số liệu và biểu đồ cú thể thấy sự khỏc biệt về tớnh chất giữa hai thể loại game bạo lực/ khụng bạo lực mà học sinh chơi là khỏc nhau cú ý nghĩa thống kờ. Những game mà học sinh chơi phần lớn đều mang tớnh bạo lực ở cả ba loại game mà học sinh thường chơi nhất, thường xuyờn chơi thứ hai, và thường xuyờn chơi thứ ba với tỉ lệ phần trăm lần lượt (81.2%), (73,7%), (65.4%). Cũn cỏc loại game mang tớnh chất khụng bạo lực học sinh chơi ớt với tỉ lệ (18.8%), (26.3%), (21.1%). Hầu hết cỏc học sinh đều trả lời cú chơi game mang tớnh chất bạo lực. Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng này như theo chia sẻ của bạn N.T.T. HS lớp 7 trường THCS Khương Thượng “Khi chơi game trải nghiệm bao nhiờu cảm xỳc thư gión, hồi hộp, càng chơi, càng thớch thỳ hơn, càng tũ mũ hơn” và “thỏa món về sự chiến thắng, món nguyện
khi chơi thắng một trũ chơi nào đú” hay “Người chơi được trải nghiệm nhiều
cảm giỏc mạnh làm hại người khỏc, phỏ hủy đồ vật… Người chơi thắng cảm
thấy hả hờ vỡ hạ được nhiều đối thủ” (HS N.C.H lớp 8 trường THCS Dương
Xỏ). Xột về tớnh chất bạo lực trong cỏc game học sinh chơi, kết quả nghiờn cứu cho thấy: Cỏc game mang tớnh chất bạo lực thường cú điểm chung là người chơi nhập vai trực tuyến để chộm, bắn và giết người mà khụng suy nghĩ, chỉ cần giết càng nhiều người càng tốt. Người chơi thắng cảm thấy hả hờ vỡ hạ được nhiều đối thủ. Cỏc cảnh trong trũ chơi thường “Đõm chộm., đấm đỏ,
đỏnh đập, đầu rơi mỏu chảy, cỏc bộ phận cơ thể người bị hủy hoại” rồi đến
“Hành động hủy diệt cỏc vật thể, thành phố, động vật hay quỏi vật” hay
“Rựng rợn, kinh dị, quằn quại, đau đớn của con người” và cảnh “thỏa món,
khoỏi trỏ của kẻ gõy thủ ỏc”. Trong cả nghiờn cứu thực nghiệm và phi thực
nghiệm đều cho thấy khi thanh thiếu niờn tiếp xỳc nhiều với game bạo lực thỡ sẽ gia tăng suy nghĩ, cảm nhận và hành vi gõy hấn. Gia tăng kớch thớch gõy hấn, đồng thời làm giảm hành vi giỳp đỡ xó hội. Tiếp xỳc nhiều với game bạo lực cũn cú nguy cơ ảnh hưởng tới sức khỏe của thanh thiếu niờn.