Thực trạng cỏc vấn đề hành vi của học sinh theo thang đỏnh giỏ Conners

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 73)

Thực trạng cỏc vấn đề hành vi của học sinh chơi game được đỏnh giỏ theo thang đỏnh giỏ Conners được thể hiện ở bảng 3.11 dưới đõy.

Bảng 3.11. Cỏc vấn đề hành vi của học sinh theo thang đỏnh giỏ Conners

Cỏc thang vấn đề Điểm

TB

Độ lệch

chuẩn Xếp hạng Theo tiờu chuẩn DSM-IV

Giảm chỳ ý .3292 .46160 3

Tăng động/hành vi bốc đồng .3216 .42081 4

Rối loạn hành vi .1533 .28906 6

Hành vi chống đối .3318 .51074 2

Rối loạn lo õu .2387 .42545 5

Rối loạn trầm cảm .3759 .62768 1

Rối loạn hành vi chống đối xó hội .0644 .16226 7

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý .4669 .53464 5

Tăng động/hành vi bốc đồng .2895 .38259 7

Vấn đề học tập và rối loạn chức năng

(tổng hợp) .5493 .47204

4

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) .3346 .45071 6 Rối loạn chức năng TK cấp cao (tiểu

thang đo) .7551 .51517

1

Vấn đề hành vi xõm khớch .2494 .43601 8

Quan hệ với bạn bố .5650 .45696 3

Ấn tượng chung xấu .6216 .46384 2

Ghi chỳ: Do thang ấn tượng chung tốt theo phõn loại của C.Keith Conners cú hệ số ổn định bờn trong nhỏ (độ tin cậy khụng cao) nờn chỳng tụi loại bỏ toàn bộ thang này ra khỏi số liệu phõn tớch.

Qua bảng số liệu ta thấy, học sinh chơi game trong mẫu nghiờn cứu này cú một số đặc điểm về mặt hành vi và cảm xỳc. Thứ hạng cỏc vấn đề về hành vi và cảm xỳc cú sự khỏc nhau giữa tiờu chuẩn DSM-IV và phõn loại của C.Keith Conners cú sự khỏc nhau.

Trong 7 nhúm vấn đề hành vi cảm xỳc theo tiờu chớ của bảng phõn loại bệnh DSM-IV, nhúm học sinh chơi game cú điểm trung bỡnh về trầm cảm cao nhất với (0.3759), tiếp đến hành vi chống đối (0.3318) và thứ ba là giảm chỳ ý (0.3292.). Nhúm vấn đề hành vi trầm cảm cú điểm trung bỡnh cao nhất phản ỏnh sự thiếu hụt kỹ năng xó hội, thiếu giỏ trị tự định hướng bản thõn của học sinh thường dễ dẫn tới chơi game và nghiện game. Bờn cạnh đú, cả hai yếu tố thiếu hụt kỹ năng xó hội, thiếu định hướng bản thõn cũng là dấu hiệu bỏo trước của trầm cảm. Mặt khỏc, yếu tố khớ chất và tớnh cỏch cũng ảnh hưởng tới sự phỏt triển của nghiện game, từ đú cú thể dẫn tới trầm cảm. Khi học sinh chơi game cú dấu hiệu trầm cảm thường cú khớ sắc trầm, mất hứng thỳ và sở thớch bỡnh thường, mất ngủ, chỏn ăn và ăn ớt. Cú biểu hiện rối loạn tõm thần vận động. Giảm sỳt năng lượng. Học sinh thường cú cảm giỏc vụ dụng hoặc tội lỗi. Trong việc học tập hay làm việc, khú suy nghĩ tập trung hoặc ra quyết định.

3.4. Chơi game và cỏc mối tƣơng quan

Như chỳng ta đó biết, sự hấp dẫn quỏ lớn của game khiến cho người chơi thường khú làm chủ được bản thõn, họ lao vào những cuộc tranh đua và bỏ bờ tất cả những vấn đề ở thế giới thực và kộo theo đú là những hệ lụy xấu cho xó hội, hậu quả của nú khiến chỳng ta phải quan tõm. Qua kết quả nghiờn cứu cho thấy, cú mối quan hệ tương quan giữa việc học sinh chơi game và cỏc vấn đề hành vi trờn lớp do giỏo viờn bỏo cỏo.

3.4.1. Tương quan giữa học lực, hạnh kiểm với thời gian chơi game

Trước hết, chỳng tụi kiểm tra mối tương quan giữa thời gian trung bỡnh chơi game hàng tuần với kết quả nghiờn cứu cho thấy cú mối quan hệ tương quan giữa thời gian chơi game với học lực, hạnh kiểm. Số liệu chi tiết được trỡnh bày trong bảng 3.12 dưới đõy.

Bảng 3.12. Tƣơng quan Pearson giữa học lực, hạnh kiểm và thời gian chơi game trung bỡnh hàng tuần

1 2 3 4

1. Thời gian TB chơi game hàng tuần 1

2. Trung bỡnh năm học -.297** 1

3. Xếp loại học lực -.350** .902** 1

4. Xếp lại hạnh kiểm -.336** .861** .923** 1

Ghi chỳ: **: p<0,01

Qua kết quả phõn tớch cho thấy yếu tố thời gian chơi game trung bỡnh cú liờn hệ với học lực, hạnh kiểm một cỏch cú ý nghĩa thống kờ. Giỏ trị của cỏc hệ số tương quan Pearson là õm chứng tỏ đõy là cỏc mối tương quan nghịch. Cú nghĩa là học sinh dành càng nhiều thời gian chơi game thỡ thành tớch học tập càng giảm thể hiện qua tương quan với điểm trung bỡnh năm học (r= -0,29, p<0,01) và xếp loại học lực giảm (r= -0,35, p<0,01). Đồng thời, thời gian dành cho việc chơi game càng nhiều thỡ hạnh kiểm của học sinh càng yếu kộm (r= - 0,33, p<0,01)

Kết quả điều tra phỏng vấn sõu giỏo viờn cũng cho thấy nếu thời gian chơi nhiều kộo theo ảnh hưởng tiờu cực đến học tập, hạnh kiểm. Cú nhiều học sinh vỡ quỏ ham mờ “mún ăn tinh thần” này mà bỏ bờ việc học, quờn đi nhiệm vụ chớnh của mỡnh. Như cụ giỏo V.T.T.H giỏo viờn chủ nhiệm lớp 7C, trường THCS Khương Thượng chia sẻ “Phần lớn thời gian, cỏc bạn dành vào việc chơi game nờn khụng cũn thời gian ngú ngàng gỡ tới quyển vở chứ đừng núi là học bài, làm bài, ụn bài. Tỡnh trạng đú kộo dài lõu ngày dẫn đến kiến thức ngày càng mơ hồ, mụng lung. Bởi kiến thức cũ chưa nắm được thỡ kiến thức

mới lại đến” Hay một ý kiến khỏc“Những em học sinh chơi game nhiều

thường hay ngỏp ngắn, ngỏp dài tinh thần uể oải, ngồi học khụng tiếp thu

được bài… kết quả học tập sa sỳt rừ rệt” (cụ giỏo N.T.L.A, khối 8, trường

3.4.2. Tương quan giữa thời gian chơi game và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc

Chơi game khụng chỉ ảnh hưởng đến học tập/hạnh kiểm học sinh mà cũn ảnh hưởng đến cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh. Trong phần này, chỳng tụi trỡnh bày số liệu phõn tớch về mối tương quan giữa thời gian trung bỡnh chơi game hàng tuần và cỏc biểu hiện hành vi cảm xỳc được giỏo viờn bỏo bỏo qua thang đo Conners. Xem chi tiết trong bảng 3.13 dưới đõy.

Bảng 3.13. Tƣơng quan Pearson giữa thời gian chơi game và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc đo bằng thang Conners

Theo tiờu chuẩn DSM-IV

Thời gian trung bỡnh chơi game hàng tuần

Giảm chỳ ý .392**

Tăng động/hành vi bốc đồng .287**

Rối loạn hành vi .504**

Hành vi khụng võng lời .494**

Rối loạn lo õu .189*

Rối loạn trầm cảm .605**

Rối loạn hành vi chống đối xó hội .392**

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý .495**

Tăng động/hành vi bốc đồng .246**

Vấn đề học tập và rối loạn chức năng (tổng hợp) .438**

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) .477**

Rối loạn chức năng TK cấp cao (tiểu thang đo) .358**

Vấn đề hành vi xõm khớch .528**

Quan hệ với bạn bố .497**

Ấn tượng chung xấu .514**

Qua bảng số liệu ta thấy, học sinh chơi game và cỏc vấn đề hành vi cú mối tương quan thuận (với mức tương quan trong khoảng r=0.287 đến r=0.605 theo tiờu chuẩn DSM-IV và r=0.246 đến 0.528 theo phõn loại của C.Keith Conners). Điều này chứng tỏ thời gian chơi game ảnh hưởng trực tiếp tới cỏc vấn đề hành vi của học sinh. Học sinh càng dành nhiều thời gian chơi game thỡ học sinh càng cú nguy cơ mắc tất cả cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc trờn.

Như kết quả nghiờn cứu ở trờn, trung bỡnh thời gian chơi game cỏc ngày trong tuần là 1h riờng với hai ngày cuối tuần là 2-4h. Với mức thời gian trung bỡnh này ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc vấn đề hành vi của học sinh. Trong cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh theo tiờu chuẩn DSM-IV thỡ nhúm vấn đề về rối loạn trầm cảm, vấn đề rối loạn hành vi và hành vi chống đối cú mối quan hệ tương quan cao với thời gian chơi. Cũn đối với cỏch phõn loại của C.Keith Conners thỡ nhúm vấn đề về hành vi xõm khớch, ấn tượng chung xấu, quan hệ với bạn bố cú tương quan cao. Cỏc triệu chứng mà học sinh thường thể hiện trờn lớp như: “hung tớnh, thờ ơ, mất cảm xỳc”; “mất tập trung chỳ ý, hay mệt mỏi, căng thẳng”, “thu mỡnh và cú những khú khăn trong học tập” “ hay bỏ học, tụ tập đỏnh nhau, ngỗ nghịch”

3.4.3. Tương quan giữa tuổi bắt đầu chơi game và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc

Cựng với thời gian chơi game của học sinh thỡ tuổi bắt đầu chơi game cũng gõy ra vấn đề hành vi cảm xỳc trờn lớp của học sinh. Kết quả nghiờn cứu mối tương quan được trỡnh bày trong bảng 3.14 dưới đõy.

Bảng 3.14: Tƣơng quan Pearson tuổi bắt đầu chơi game và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc đo bằng thang Conners

Theo tiờu chuẩn DSM-IV Tuổi bắt đầu chơi game

Giảm chỳ ý -.257**

Tăng động/hành vi bốc đồng -.177*

Rối loạn hành vi -.369**

Hành vi khụng võng lời -.340**

Rối loạn lo õu -.102

Rối loạn hành vi chống đối xó hội -.309**

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý -.281**

Tăng động/hành vi bốc đồng -.136

Vấn đề học tập và rối loạn chức năng (tổng

hợp) -.313

**

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) -.341**

Rối loạn chức năng TK cấp cao (tiểu thang

đo) -.297

**

Vấn đề hành vi xõm khớch -.383**

Quan hệ với bạn bố -.393**

Ấn tượng chung xấu -.462**

Ghi chỳ: *p<0,05; ** p<0,01; Do thang ấn tượng chung tốt theo phõn loại của

C.Keith Conners cú hệ số ổn định bờn trong nhỏ (độ tin cậy khụng cao) nờn chỳng tụi loại bỏ toàn bộ thang này ra khỏi số liệu phõn tớch.

Kết quả phõn tớch số liệu cho thấy, độ tuổi bắt đầu chơi game tương quan nghịch với hầu hết cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh được giỏo viờn bỏo cỏo bằng thang Conners theo cỏc tiờu chớ phõn loại bệnh DSM-IV và theo quan điểm của C. Keith Conners.

Núi theo cỏch khỏc, số liệu cho thấy tuổi bắt đầu chơi game của học sinh càng thấp (càng nhỏ tuổi) thỡ học sinh càng cú cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc. Cụ thể hơn, những học sinh nào bắt đầu chơi game ở độ tuổi nhỏ sẽ cú nhiều biểu hiện về giảm chỳ ý (r = -0,257, p<0,01); tăng động hoặc cú hành vi bốc đồng (r = -0,177, p<0,05); rối loạn hành vi (r = -0,369, p<0,01); hành vi khụng võng lời (r = -0,257, p<0,01); rối loạn trầm cảm (r = -0,357, p<0,01), rối loạn hành vi chống đối xó hội- bao gồm cả những hành vi vi phạm phỏp luật (r = -0,309, p<0,01) theo cỏc tiờu chớ phõn loại bệnh của hiệp hội tõm thần học Mỹ DSM-IV.

Tương tự, bắt đầu chơi game ở độ tuổi càng nhỏ cũng làm tăng nguy cơ giảm chỳ ý (r = -0,281, p<0,01); rối loạn học tập và chức năng ( lần lượt r = - 0,313, p<0,01; r = -0,341, p<0,01; r = -0,297, p<0,01); hành vi xõm khớch (r =

-0,383, p<0,01). Chơi game thời gian dài cũng gõy ra những khú khăn trong quan hệ bạn bố (r = -0,393, p<0,01) và để lại ấn tượng chung xấu trong lũng thầy cụ và bạn bố đồng trang lứa (r = -0,462, p<0,01)

Túm lại, kết quả điều tra cho thấy tuổi bắt đầu chơi game càng sớm, thời gian chơi game càng dài thỡ học sinh càng cú nguy cơ về cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc đồng thời cú vấn đề trong quan hệ xó hội, bạn bố. Thường để lại những ấn tượng xấu trong lũng người khỏc như là học sinh hư hoặc cỏ biệt.

3.4.4. Tương quan giữa thể loại game thường xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc hành vi cảm xỳc

Kết quả nghiờn cứu chứng minh cú mối quan hệ tương quan giữa thể loại game mà học sinh thường xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc. Số liệu được trỡnh bày trong bảng 3.15 sau đõy:

Bảng 3.15. Tƣơng quan Pearson giữa thể loại game thƣờng xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc

Thể loại game (theo xếp loại EC, E, T, M, AO) Thường xuyờn chơi thứ nhất Thường xuyờn chơi thứ 2 Thường xuyờn chơi thứ 3

Theo tiờu chuẩn DSM-IV

Giảm chỳ ý .169* .012 .094

Tăng động/hành vi bốc đồng .071 -.065 .092

Rối loạn hành vi .198* -.033 .097

Hành vi khụng võng lời .181* -.056 .193*

Rối loạn lo õu .186* -.097 .078

Rối loạn trầm cảm .104 -.030 .132

Rối loạn hành vi chống đối xó

hội .198

*

-.006 .015

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý .148 .160* .158

Tăng động/hành vi bốc đồng .076 -.085 .071 Vấn đề học tập và rối loạn chức

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) .055 -.060 .095 Rối loạn chức năng TK cấp cao

(tiểu thang đo) .147 -.067 .066

Vấn đề hành vi xõm khớch .192* -.063 .155

Quan hệ với bạn bố .196* -.007 .065

Ấn tượng chung xấu .122 -.009 .082

Ghi chỳ: *p<0,05; ** p<0,01; Do thang ấn tượng chung tốt theo phõn loại của

C.Keith Conners cú hệ số ổn định bờn trong nhỏ (độ tin cậy khụng cao) nờn

chỳng tụi loại bỏ toàn bộ thang này ra khỏi số liệu phõn tớch.

Qua kết quả điều tra cú thể thấy thể loại game học sinh thường xuyờn chơi cú liờn quan với cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc trờn lớp của học sinh. Trong số 3 loại game thường xuyờn chơi, thể loại game thường chơi nhất cú ảnh hưởng nhiều nhất đến cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh. Cỏc game học sinh thường xuyờn chơi thứ 2 và thứ 3 cú ảnh hưởng đến cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc ớt hơn nhiều.

Cụ thể, thể loại game thường xuyờn chơi nhất càng khụng phự hợp với độ tuổi (dành cho độ tuổi càng lớn) thỡ học sinh càng cú xu hướng cú cỏc vấn đề hành vi như giảm chỳ ý (r = 0,169, p<0,05); rối loạn hành vi (r = 0,198, p<0,05); hành vi khụng võng lời (r = 0,181, p<0,05); rối loạn lo õu (r = 0,186, p<0,05), rối loạn hành vi chống đối xó hội - bao gồm cả những hành vi - vi phạm phỏp luật (r = 0,198, p<0,05) theo cỏc tiờu chớ phõn loại bệnh của hiệp hội tõm thần học Mỹ DSM-IV.

Tương tự, thể loại game chơi thường xuyờn nhất khụng phự hợp cũng dẫn đến nguy cơ tăng hành vi xõm khớch (r = 0,192, p<0,05) và tăng những khú khăn trong quan hệ bạn bố (r = 0,196, p<0,05).

Thể loại của game thường xuyờn chơi thứ hai và thứ 3 chỉ cú tương quan với nguy cơ giảm chỳ ý (r = 0,160, p<0,05) và hành vi khụng võng lời (r = 0,193, p<0,05).

Túm lại, chơi cỏc loại game càng cú tớnh bạo lực hoặc tỡnh dục khụng phự hợp với độ tuổi thỡ càng cú nhiều vấn đề hành vi. Kết luận đỳng nhất với thể loại game mà học sinh thường xuyờn chơi nhất.

3.4.5. Tương quan giữa tớnh chất bạo lực của game thường xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc

Để làm sõu sắc thờm về mối quan hệ giữa tớnh chất bạo lực của cỏc loại game học sinh thường xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc. Chỳng tụi tiếp tục phõn tớch tương quan Pearson về mối quan hệ này trong bảng 3.16 dưới đõy

Bảng 3.16: Tƣơng quan Pearson giữa tớnh bạo lực của game thƣờng xuyờn chơi và cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc. Tớnh chất game (bạo lực/ Khụng bạo lực) Thường xuyờn chơi thứ nhất Thường xuyờn chơi thứ 2 Thường xuyờn chơi thứ 3

Theo tiờu chuẩn DSM-IV

Giảm chỳ ý -.192* -.023 -.150

Tăng động/hành vi bốc đồng -.221** .045 .002

Rối loạn hành vi -.105 .026 -.117

Hành vi khụng võng lời -.156 .108 -.120

Rối loạn lo õu -.089 -.023 -.129

Rối loạn trầm cảm -.122 .049 -.070

Rối loạn hành vi chống đối xó hội -.020 -.017 -.104

Theo phõn loại của C.Keith Conners

Giảm chỳ ý -.125 .111 -.075

Tăng động/hành vi bốc đồng -.182* .081 -.009 Vấn đề học tập và rối loạn chức

năng (tổng hợp) -.127 .095 -.050

Vấn đề học tập (tiểu thang đo) -.128 .143 .029 Rối loạn chức năng TK cấp cao -.064 .074 -.098

(tiểu thang đo)

Vấn đề hành vi xõm khớch -.146 .077 -.119

Quan hệ với bạn bố -.049 .017 -.105

Ấn tượng chung xấu -.011 .101 -.090

Ghi chỳ: *p<0,05; ** p<0,01; Do thang ấn tượng chung tốt theo phõn loại của

C.Keith Conners cú hệ số ổn định bờn trong nhỏ (độ tin cậy khụng cao) nờn chỳng tụi loại bỏ toàn bộ thang này ra khỏi số liệu phõn tớch.

Thống nhất với những kết luận được đưa ra trong bảng 3.15. kết quả phõn tớch cho thấy tớnh chất bạo lực trong game cú liờn quan đến cỏc vấn đề hành vi cảm xỳc của học sinh cụ thể là càng chơi game bạo lực thỡ càng cú xu hướng giảm chỳ ý (r = -0,192, p<0,05) tăng động (r = -0,221, p<0,05) theo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu mối quan hệ giữa việc chới game với các vấn đề hành vi trên lớ của học sinh trung học cơ sở (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)