Kết quả thực hiện truy thu nợ đọng BHXH

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp trực thu tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ (Trang 83)

L ời cam đoan

3.6.2.Kết quả thực hiện truy thu nợ đọng BHXH

5. Bố cục của luận văn

3.6.2.Kết quả thực hiện truy thu nợ đọng BHXH

BHXH Việt Nam đã chỉ đạo các tỉnh, thành phố phải đi sâu, đi sát các đơn vị sử dụng lao động, thường xuyên đôn đốc, kiểm tra hạn chế sự phát sinh công nợ. Thực tế cho thấy tình hình nợ đọng, chiếm dụng ở từng khối có mức độ khác nhau: Khối HCSN có tỷ lệ nợ thấp, còn khối doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và khối ngoài quốc doanh có tỷ lệ nợ cao.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Bảng 3.10: Kết quả truy

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2007 2008 2009 2010 2011

Số tiền 928,5 1.140 1.390 2.071 2.319

(Nguồn: Báo cáo các năm của BHXH tỉnh Phú Thọ)

Qua bảng số liệu cho thấy tình hình nợ đọng BHXH

Phú Thọ là một vấn đề nan giải. Các đơn vị có

s (năm 2007

(năm 2010 .

.

Tuy các năm số tiền thu BHXH tăng nhưng tình hình nợ đọng BHXH lại có xu hướng tăng. Lý do các đơn vị nợ tiền BHXH tăng cao trong thời gian vừa qua được các chủ doanh nghiệp lý giải là do khủng hoảng kinh tế. Do vậy, một thực tế là quyền lợi của người lao động vẫn chưa được chú trọng, được ưu tiên một cách triệt để.

3.7. Đ

3.7.1.

Thông qua tình hình thực hiện công tác quản lý thu BHXH đã đóng góp một phần không nhỏ vào việc hoạch định và hoàn thiện cơ chế chính sách về BHXH của Đảng và Nhà nước đối với cơ quan ban hành pháp luật và các cơ quan quản lý Nhà nước như: Chỉ thị số 15/CT-TƯ ngày 26/05/1997 của Ban Chấp hành Trung ương (khoá VIII); Bộ Luật lao động đã được sửa đổi, bổ sung tại Chương XII về BHXH; Nghị định số 01/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định số 12/CP, đã mở rộng các đối tượng tham gia BHXH đến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

mọi người lao động trong các thành phần kinh tế và các văn bản khác quy định quy định thêm chức năng, quyền hạn cho cơ quan thực thi chính sách BHXH nhằm tăng cường tính pháp lý cho việc thực hiện chính sách BHXH... Đồng thời, các Bộ, các ngành đã ban hành nhiều văn bản hướng dẫn, tổ chức thực hiện để nâng cao hiệu quả trong việc thực hiện chính sách BHXH nói chung và công tác quản lý thu BHXH nói riêng.

Đội ngũ cán bộ BHXH nói chung và bộ phận cán bộ làm công tác thu BHXH nói riêng đã từng bước được rèn luyện và trưởng thành hơn về phẩm chất chính trị, am hiểu chính sách liên quan đến chế độ BHXH, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ được nâng cao và tích luỹ được những kinh nghiệm quản lý nhất định.

Tuy nhiên trong quy trình quản lý thu BHXH hiện nay còn nhiều điểm cần phải hoàn thiện, tuy các điều khoản về thu BHXH đã được thể chế hoá trong Luật BHXH nhưng mức phạt chậm đóng dành cho các đơn vị chây ỳ không đóng BHXH cho người lao động không đủ sức răn đe. Quy trình quản lý thu phải được cụ thể hoá với từng khối loại hình quản lý. Hiện nay tuy việc thực hiện thu BHXH đã được thực hiện theo khối loại hình quản lý, song mỗi khối loại hình lại có đặc thù riêng, nên những quy định chung chưa thể đáp ứng được cụ thể cho từng loại hình.

Cơ quan BHXH cũng như các cơ quan ban ngành chức năng chưa nắm chắc được hoạt động sản xuất kinh doanh, về việc sử dụng lao động của các doanh nghiệp. Cụ thể có những doanh nghiệp có đăng ký thành lập nhưng không có trụ sở giao dịch, không hoạt động theo nội dung đăng ký, thành lập xong thời gian ngắn rồi giải thể, sử dụng lao động như thế nào... các cơ quan chức năng không biết. Nhiều doanh nghiệp chưa thực hiện đúng các quy định của pháp luật, chưa tham gia BHXH cho người lao động. Việc thực hiện chính sách BHXH vẫn là vấn đề nổi cộm cần có các biện pháp, giải pháp tháo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

gỡ. Hầu hết người lao động làm việc trong các khu vực này chưa nắm được Luật lao động, Điều lệ BHXH, chưa hiểu được trách nhiệm và quyền lợi mà mình được hưởng về BHXH. Đối với doanh nghiệp chưa có nhận thức đúng về trách nhiệm và nghĩa vụ tham gia BHXH của người lao động, ý thức chấp hành pháp luật chưa nghiêm, phần lớn chưa tự giác, tìm mọi hình thức trốn tham gia BHXH như: khai thấp số lao động sử dụng; không ký hợp đồng lao động hoặc hợp đồng vụ việc; tiền lương khai báo thấp, hoặc ghi trong hợp đồng không rõ ràng, không có căn cứ xác định khi nộp BHXH. Tình trạng nợ nần dây dưa tiền đóng BHXH diễn ra khá phổ biến.

, lúng túng, chưa có giải pháp tích cực, hữu hiệu trong triển khai thực hiện, nhất là việc khai thác mở rộng đối tượng tham gia BHXH

Tình trạng, lách luật, trốn đóng BHXH cho người lao động; nợ nần dây dưa tiền đóng BHXH diễn ra khá phổ biến.

Cấp uỷ, chính quyền một số tỉnh, thành phố chưa thực sự quan tâm đến việc thực hiện chính sách BHXH đối với người lao động khu vực ngoài Nhà nước. Sự lãnh đạo, chỉ đạo còn coi nhẹ, đôi khi chỉ chú trọng đến khâu giải quyết việc làm, còn quyền lợi về BHXH của người lao động thì quên lãng.

Sự phối kết hợp giữa BHXH tỉnh Phú Thọ với các ngành còn thiếu sự đồng bộ, chưa tạo được động lực cần thiết để thúc đẩy doanh nghiệp.

thu BHXH, tuy có Phòng Kiểm tra làm nhiệm vụ kiểm tra các đơn vị về tình hình thu, nộp tiền BHXH nhưng lại không có quyền xử phạt, nếu đơn vị chậm đóng thì chỉ có quyền tính lãi chậm đóng, đến năm 2007 mới quy định mức lãi chậm đóng tuy nhiên lãi chậm đóng vẫn chưa đủ sức răn đe.

Theo quy định của Ngành mức phạt chậm đóng tiền BHXH như sau: Từ 01/2009 đến 12/2009 là 0,7%/tháng (8,4%/năm)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Từ 01/2010 đến 5/2010 là 0,73%/tháng (8,76%/năm) Từ 6/2010 đến 12/2010 là 1,167%/tháng (14%/năm) Từ 01/2011 đến nay là 0,667%/tháng (8%/năm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vì mức phạt thấp như vậy nên một số đơn vị chây ỳ còn tuyên bố thẳng với cán bộ thu là số tiền đóng BHXH gửi tiết kiệm cũng thừa đủ để nộp lãi chậm đóng BHXH. Trong khi muốn thành lập thanh tra liên ngành xử phạt đơn vị lại mất thời gian khá lâu, mức xử phạt theo quy định của Chính phủ theo Quyết định 135/2007/NĐ-CP ngày 16/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực BHXH nhưng mức phạt vẫn còn thấp

Công tác tuyên truyền còn nặng tính hình thức, hành chính, tuyên truyền dạng vĩ mô chưa sát cơ sở, sát người lao động; vì vậy còn nhiều hạn chế, đa số người lao động ở khu vực này chưa hiểu được trách nhiệm và quyền lợi khi tham gia BHXH.

Một phần của tài liệu tăng cường quản lý nguồn thu bảo hiểm xã hội đối với các doanh nghiệp trực thu tại bảo hiểm xã hội tỉnh phú thọ (Trang 83)