Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 104)

Để triển khai thực hiện 7 biện pháp trên một cách đồng bộ và có hiệu quả tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ CBQL trƣờng THCS trong huyện phát triển đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, tác giả xin có một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với Thành uỷ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phòng

Tăng cƣờng sự lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện đối với ngành GD&ĐT thành phố Hải Phòng. Chỉ đạo các quận ủy, huyện ủy, UBND các quận, huyện quan tâm đến công tác giáo dục nhất là công tác phát triển đội ngũ CBQL nhà trƣờng nói chung, đội ngũ CBQL trƣờng THCS nói riêng..Ban hành những chính sách của thành phố nhằm hỗ trợ, khuyến khích, động viên CBQL tích cực học tập, tạo điều kiện cho CBQL trƣờng học đƣợc học tập để nâng cao trình độ về chuyên môn, lý luận chính trị và nghiệp vụ quản lý, bồi dƣỡng kiến thức tin học và ngoại ngữ...tiến tới 100% CBQL nhà trƣờng đạt chuẩn tiến kịp yêu cầu đổi mới GD.

2.2. Đối với Sở Giáo dục và đào tạo thành phố Hải Phòng

Tham mƣu với UBND thành phố xây dựng quy hoạch, chiến lƣợc phát triển giáo dục của thành phố trong đó quan tâm phát triển đội ngũ CBQL trƣờng học.

Tăng cƣờng chỉ đạo, hƣớng dẫn phòng GD&ĐT các quận, huyện triển khai thực hiện nghiêm túc Điều lệ nhà trƣờng; việc đánh giá hiệu trƣởng theo chuẩn.

Xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra các hoạt động giáo dục gắn với nội dung thanh tra, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ quản lý của CBQL trƣờng học nói chung, trƣờng THCS nói riêng.

2.3. Đối với Huyện ủy, Uỷ ban nhân dân huyện Vĩnh Bảo

2.3.1. Đối với Huyện uỷ

Tăng cƣờng sự lãnh đạo đối với việc xây dựng và phát triển GD&ĐT của quận; nâng cao nhận thức về vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ CBQL trƣờng học trong đó có CBQL trƣờng THCS trong quá trình xây dựng và phát triển giáo dục của huyện. Chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện uỷ phối hợp với Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện, cấp ủy các nhà trƣờng tham mƣu có hiệu quả việc quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng; luân chuyển, điều động; bổ nhiệm; quản lý, kiểm tra, đánh giá nhận xét đội ngũ CBQL trƣờng học nói chung, CBQL trƣờng THCS nói riêng trên địa bàn huyện. Trên cơ sở quy chế làm việc, Huyện ủy, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy xây dựng và ban

hành quy chế phối hợp thực hiện công tác cán bộ trƣờng học trên địa bàn huyện, trong đó phân cấp rõ chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan tham mƣu.

2.3.2. Uỷ ban nhân dân huyện

Thực hiện hiệu quả chức năng, thẩm quyền trong việc tuyển dụng, tiếp nhận CB, GV về công tác tại huyện. Thực hiện việc ký và ban hành các quyết định về tuyển dụng, luân chuyển, điều động, bổ nhiệm, khen thƣởng kỷ luật... đối với giáo viên và CBQL trƣờng học trong đó có giáo viên và CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện theo sự chỉ đạo của Huyện ủy, Ban Thƣờng vụ Huyện ủy.

Chỉ đạo Phòng Nội vụ, Phòng GD&ĐT huyện, BGH các nhà trƣờng thực hiện tốt công tác phối hợp với Ban Tổ chức Huyện ủy trong các khâu về công tác cán bộ trƣờng học trên địa bàn huyện.

2.4. Đối với đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng trung học cơ sở trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

Nâng cao nhận thức và xác định rõ vai trò nhiệm vụ của mình, có kế hoạch bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý, chính trị, tin học, ngoại ngữ. Không ngừng phấn đấu đạt chuẩn, tiến kịp yêu cầu đổi mới giáo dục

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Quốc hội (2005), Luật giáo dục của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

2. Bộ GD&ĐT(2007), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, Nxb giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, thông tƣ số Thông tƣ số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 về việc ban hành Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở , trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học . 4. Đặng Quốc Bảo(1996), Phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay.

5. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đặng Quốc Bảo chủ biên (2008), Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đặng Quốc Bảo (2009), Quản lý nhà trường. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và quản lý chất lượng giáo dục đào tạo. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục.Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

10. Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Chiến lƣợc phát triển đất nƣớc giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996),Đại cương về quản lý - Giáo trình dành cho các lớp cao học quản lý giáo dục. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội 2 - Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội.

13. Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2005), Lý luận quản lý và quản lý nhà trường. Đại học Quốc gia Hà Nội.

14. Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cƣơng, Phƣơng Kỳ Sơn (1996), Các học thuyết quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

15. Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001, 2006, 2011), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, X, XI Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc(1997), Giáo dục nhân cách, đào tạo nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

18. Đặng Xuân Hải (2007), Tập bài giảng quản lý sự thay đổi. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục. Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

19. Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ(2012), Quản lí giáo dục, quản lí nhà trường trong bối cảnh thay đổi, Nxb Giáo dục Việt Nam.

20. Nguyễn Trọng Hậu (2009) Đại cương Khoa học Quản lý giáo dục. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục. Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam đầu thế kỷ XXI, chiến lược phát triển. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Tâm lý học quản lý. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Quản lý nguồn nhân lực. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

24. Nguyễn Thị Mỹ Lộc - Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

25. Hà Nhật Thăng (2010), Xu thế phát triển giáo dục. Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

26. Một số nghị quyết, chƣơng trình, kế hoạch liên quan đến lĩnh vực giáo dục của Trung ƣơng, Thành ủy Hải Phòng, huyện Vĩnh Bảo những năm qua.

27. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hải Phòng khóa XII, XIII, XIV.

28. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng khóa XXI, XXII,XXIII, XXIV

PHỤ LỤC

Đề án tổ chức thi tuyển Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng THCS

1. Nguyên tắc thi tuyển Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trƣờng THCS - Đảm bảo nguyên tắc Đảng lãnh đạo và quản lý cán bộ.

- Đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ; công khai, khách quan.

- Ngƣời trúng tuyển phải là ngƣời đáp ứng cao các tiêu chí đánh giá của kỳ thi tuyển. Ngƣời đƣợc bổ nhiệm phải là ngƣời đạt số điểm cao nhất.

- Việc thi tuyển ở mỗi chức danh phải có số ngƣời dự tuyển nhiều hơn số lƣợng cần tuyển cho mỗi chức danh.

2. Đối tƣợng dự tuyển

- Là cán bộ, công chức, viên chức trong biên chế, đang công tác tại các trƣờng THCS trên địa bàn huyện, có đủ các tiêu chuẩn sau:

+ Là đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam.

+Tốt nghiệp Đại học sƣ phạm; Tin học và Ngoại ngữ đạt trình độ chứng chỉ A trở lên; có thời gian giảng dạy ít nhất 05 năm; nằm trong danh sách quy hoạch các chức danh Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng của các trƣờng.

+ Kết quả công tác đạt danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp cơ sở trở lên 3 năm liền. + Tuổi đời không quá 45 tuổi đối với nữ và không quá 50 tuổi đối với nam.

+ Thực hiện tốt chủ trƣơng, đƣờng lối của Đảng; chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc và của ngành GD&ĐT.

+ Có sức khoẻ tốt.

+ Không nằm trong thời gian thi hành kỷ luật từ khiển trách trở lên.

3. Hình thức thi tuyển:

- Về hình thức: Ngƣời dự thi phải làm bài viết; báo cáo trình bày đề án và trả lời câu hỏi trƣớc Hội đồng thi tuyển. Thời gian trình bày đề án tối đa không qua 30 phút và trả lời không quá 3 câu hỏi trong thời gian 15 phút.

- Về nội dung: Ngƣời dự thi phải trình bày kiến thức của mình về Luật Cán bộ công chức, Luật Giáo dục, về nhà trƣờng THCS nói chung, trƣờng thiếu chức danh nói riêng, về chuyên môn nghiệp vụ giảng dạy và quản lý nhà trƣờng qua bài thi viết và đề án của mình trƣớc Hội đồng thi tuyển.

4. Thang điểm đánh giá:

- Đánh giá quá trình hoạt động của các nhân (30 điểm), bao gồm: + Thành tích trong công tác: 05 điểm.

+ Trình độ học vấn chuyên môn: 08 điểm +Thể chất và năng khiếu: 02 điểm.

+Kết quả hoạt động công tác: 07 điểm. + Phẩm chất đạo đức: 05 điểm.

+ Ƣu tiên: 03 điểm.

- Đánh giá phần thi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ (70 điểm), bao gồm:

+ Bài thi viết về các nội dung liên quan đến công tác quản lý trƣờng học; quản lý chuyên môn; chức năng nhiệm vụ của trƣờng THCS (20 điểm).

+ Đề án tổ chức và hoạt động quản lý nhà trƣờng (50 điểm gồm phần viết, bảo vệ đề án)

Tổng điểm tối đa 100 điểm.

5. Quyền lợi của ngƣời trúng tuyển, đƣợc chọn bổ nhiệm:

- Đƣợc UBND huyện chọn và bổ nhiệm có thời hạn (05 năm) vào chức vụ cần tuyển sau khi có kết quả thi tuyển.

- Đƣợc hƣởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo theo chức vụ đƣợc bổ nhiệm.

- Các cơ quan chức năng và Ban giám hiệu nhà trƣờng nơi công tác tạo điều kiện thực hiện đề án đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng thi tuyển.

6. Nghĩa vụ của ngƣời trúng tuyển, chon đƣợc bổ nhiệm.

- Tôn trọng và phát huy nguyên tắc tập trung dân chủ trong quan hệ với công chức, viên chức và ngƣời lao động tại đơn vị nơi đƣợc bổ nhiệm,công tác.

- Thực hiện có kết quả đề án đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng thi tuyển. Nếu có khó khăn, trở ngại khi thực hiện nhiệm vụ phải báo cáo.

- Chịu sự đánh giá hàng năm của cơ quan quản lý dựa trên mức độ, khả năng hoàn thành nhiệm vụ và kết quả thực hiện các nội dung của đề án đƣợc bảo vệ

7. Nhiệm vụ của hội đồng thi tuyển.

- Xây dựng thông báo, kế hoạch thi tuyển (chỉ tiêu các chức danh CBQL từng trƣờng THCS, nội dung, thời gian thu nhận hồ sơ, thời gian địa điểm dự thi…)

- Hƣớng dẫn những quy định, thể lệ hồ sơ, nội dung các tài liệu thao khảo, nghiên cứu cho ngƣời đăng ký dự thi; tổ chức tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt và công bố danh sách ngƣời dự thi và tổ chức thông báo thƣờng xuyên việc thi tuyển.

- Tổ chức ra đề thi viết và xây dựng các tiêu chí, chỉ số đánh giá bằng điểm trên cơ sở tự nhận xét, đánh giá quá trình công tác của ngƣời dự thi và hồ sơ của cơ quan trực tiếp quản lý ngƣời dự dự thi;

- Thành lập Ban coi thi, chấm thi. Tổ chức ra đề thi viết, coi thi, chấm thi, bảo vệ đề án tổ chức và hoạt động quản lý nhà trƣờng. (bài thi viết và đề án)

- Niêm yết danh sách ngƣời dự thi và công bố kết quả thi tuyển. Tạo điều kiện cho ngƣời dự thi có thêm thông tin để viết đề án tổ chức và hoạt động quản lý nhà trƣờng;

- Lập báo cáo kết quả kỳ thi trình Huyện uỷ, UBND huyện xem xét và ra Quyết định công nhận kết quả.

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngƣời dự thi hoặc của công dân, tổ chức khác (nếu có)

Mẫu số 1:

MẪU PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ CBQL TRƢỜNG THCS HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về năng lực đội ngũ CBQL trƣờng THCS mà mình đang công tác (bằng cách đánh dấu X vào ô điểm tƣơng ứng)

STT Nôi dung hỏi

Đánh giá năng lực CBQL

Số lƣơng ngƣời cho điểm

Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1 Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác của chƣơng trình giáo dục phổ thông.

2

Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên; tham gia tuyển dụng và điều động giáo viên, cán bộ, nhân viên.

3

Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, vận động học sinh đến trƣờng, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và đào tạo.

4 Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục trong phạm vi cộng đồng.

5

Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.

6 Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của Nhà nƣớc.

7 Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học sinh tham gia hoạt động xã hội.

8

Tự đánh giá chất lƣợng giáo dục và chịu sự kiểm định chất lƣợng giáo dục của cơ quan có thẩm quyền kiểm định chất lƣợng giáo dục.

9 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.

Mẫu số 2:

MẪU PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG (Dành cho Hiệu trƣởng trƣờng THCS)

Xin ông (bà) vui lòng tự đánh giá theo Chuẩn hiệu trƣởng trƣờng trung học do Bộ GD&ĐT ban hành (đánh giá theo thang điểm 10)

Tiêu chuẩn Tiêu chí

Mức đánh giá điểm Điểm trung bình 6 điểm 7 điểm 8 điểm 9 điểm 10 điểm Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp 1. Phẩm chất chính trị 2. Đạo đức nghề nghiệp 3. Lối sống 4. Tác phong làm việc 5. Giao tiếp, ứng xử Tiêu chuẩn 2: Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sƣ phạm

6. Hiểu biết chƣơng trình giáo dục phổ thông 7. Trình độ chuyên môn 8. Nghiệp vụ sƣ phạm 9. Tự học và sáng tạo 10. Năng lực ngoại ngữ và ứng dụng công nghệ thông tin Tiêu chuẩn 3: Năng lực quản lý nhà trƣờng 11. Phân tích dự báo 12. Tầm nhìn chiến lƣợc 13. Thiết kế và định hƣớng triển khai 14. Quyết đoán, có bản lĩnh đổi mới 15. Lập kế hoạch hoạt động 16. Tổ chức bộ máy và phát triển đội ngũ

17. Quản lý hoạt động dạy học

18. Quản lý tài chính và tài sản nhà trƣờng

19. Phát triển môi trƣờng giáo dục

20. Quản lý hành chính 21. Quản lý công tác thi đua, khen thƣởng

22. Xây dựng hệ thống thông tin

23. Kiểm tra đánh giá

Mẫu số 3:

MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC

PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ CBQL TRƢỜNG THCS HUYỆN VĨNH BẢO, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá của mình về công tác phát triển

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)