Biện pháp 4: Đổi mới công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển,

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 86)

nhiệm CBQL

3.3.4. 1. Mục đích của biện pháp

Việc thực hiện tốt biện pháp này có ý nghĩa quyết định đến việc nâng cao chất lƣợng đội ngũ CBQL ở các trƣờng, nâng cao hiệu quả giáo dục ở các trƣờng. Bởi vì qua đây ngƣời CBQL có dịp đƣợc đồng nghiệp và các cấp quản lý chỉ ra những ƣu điểm, hạn chế cần khắc phục để từ đó rút kinh nghiệm và sớm có kế hoạch hoàn thiện mình tích cực rèn luyện, phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Đây cũng là điều kiện để các cấp quản lý giáo dục điều chỉnh lại công tác xây dựng đội ngũ, khắc phục tình trạng trì trệ, tƣ tƣởng cục bộ trong phát triển đội ngũ CBQL hiện nay.

3.3.4. 2. Nội dung và cách thực hiện biện pháp

- Đối với công tác bổ nhiệm cán bộ quản lý trƣờng THCS:

Các chủ thể phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trƣờng THCS cần phải thực hiện căn cứ vào các văn bản của Đảng, Nhà nƣớc phải xây dựng tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện làm cơ sở cho việc lựa chọn. Căn cứ vào nhu cầu của nhà trƣờng, căn cứ vào danh sách quy hoạch các chức danh CBQL đã phê duyệt để thực hiện quy trình bổ nhiệm theo một trong hai hình thức sau:

a. Hình thức thứ nhất: Bổ nhiệm cán bộ quản lý căn cứ vào phiếu giới thiệu tín nhiệm của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của đơn vị có chức danh cần bổ nhiệm.

- Trình tự, thủ tục, hồ sơ thực hiện

+ Trình tự, thủ tục.

* Đối với nguồn nhân sự tại chỗ;

Bước 1. Cơ quan, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý trình cấp có thẩm quyền (bằng văn bản) về chức danh, số lƣợng cần bổ nhiệm và dự kiến phân công công tác;

Bước 2. Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền đồng ý phê duyệt chủ trƣơng về việc bổ nhiệm, cơ quan, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm tiến hành các bƣớc sau:

- Trên cơ sở nguồn quy hoạch đã đƣợc phê duyệt, ngƣời đứng đầu và tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị hoặc cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền rà soát, đánh giá đội ngũ công chức, viên chức trong quy hoạch; đề xuất phƣơng án nhân sự. Nhu cầu bổ nhiệm một chức vụ lãnh đạo, quản lý có thể giới thiệu một hoặc nhiều ngƣời theo quy định;

- Tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị thảo luận, thống nhất lựa chọn giới thiệu nhân sự đƣợc giới thiệu, báo cáo cấp có thẩm quyền, tổ chức việc lấy ý kiến của công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị.

Bước 3. Tổ chức hội nghị lấy ý kiến của công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị về nhân sự bằng phiếu kín:

- Thành phần tham gia lấy ý kiến:

+ Đối với các chức vụ lãnh đạo, quản lý, thành phần lấy ý kiến là toàn thể đảng việc và công chức, viên chức trong cơ quan, đơn vị nơi nhân sự đang công tác.

- Chủ trì lấy ý kiến:

Do ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm thực hiện. Trƣờng hợp lấy ý kiến bổ nhiệm cấp trƣởng cơ quan, đơn vị, do đại diện lãnh đạo cấp có thẩm quyền bổ nhiệm hoặc đại diện lãnh đạo cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền đƣợc ủy nhiệm chủ trì.

- Trình tự lấy ý kiến:

+ Thông báo chủ trƣơng của cấp có thẩm quyền; tổ chức việc trao đổi, thảo luận về yêu cầu, điều kiện, tiêu chuẩn chức danh bổ nhiệm;

+ Thông báo danh sách công chức, viên chức do tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm giới thiệu, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác nếu đƣợc bổ nhiệm;

+ Ngƣời đƣợc giới thiệu, trình bày, tự nhận xét đánh giá về quá trình công tác và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, đề xuất giải pháp bảo đảm thực hiện và trả lời những vấn đề có liên quan (nếu có);

+ Ngƣời chủ trì thống nhất ý kiến thảo luận, xem xét, kết luận hoặc báo cáo cấp có thẩm quyền kết luận những vấn đề mới phát sinh (nếu có);

+ Tổ chức việc lấy phiếu tín nhiệm (theo mẫu do cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền hƣớng dẫn);

Phiếu tín nhiệm là cơ sở để cơ quan, cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định việc bổ nhiệm. Về nguyên tắc chung, phải bảo đảm số phiếu tín nhiệm trên 50%; trong trƣờng hợp số phiếu tín nhiệm từ 50% trở xuống, tập thể cấp ủy đảng và lãnh đạo, cơ quan đơn vị phân tích, đánh giá cụ thể, báo cáo cấp có thẩm quyền quyết định việc tiếp tục hay dừng làm quy trình bổ nhiệm theo quy định;

Bước 4. Lấy ý kiến của cấp ủy đảng (nơi không có cấp ủy đảng, lấy ý kiến của bí thƣ chi bộ):

Trên cơ sở kết quả giới thiệu, ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị lấy ý kiến của cấp ủy tổ chức cơ sở đảng cơ quan, đơn vị về nhân sự đề nghị bổ nhiệm. Bí thƣ cấp ủy thông báo kết quả giới thiệu và nhận xét nhân sự của lãnh đạo cơ quan, đơn vị; tập thể cấp ủy thảo luận và cho ý kiến về nhân sự (nhất trí hay không nhất trí đề nghị bổ nhiệm). Cách thức bỏ bỏ phiếu kín hay biểu quyết do đa số cấp ủy quyết định. Ngƣời đề nghị bổ nhiệm phải bảo đảm đƣợc trên 50% cấp ủy viên nhất trí (nơi không có cấp ủy đảng, thì phải đƣợc sự nhất trí của bí thƣ chi bộ);

Đồng thời, cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền tổ chức lấy ý kiến (bằng văn bản) của cấp ủy đảng cấp trên cơ sở có thẩm quyền phối hợp quản lý đảng viên (nếu có liên quan);

Bước 5. Tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyền thảo luận, biểu quyết nhân sự (bằng hình thức bỏ phiếu kín); ngƣời đƣợc đề nghị bổ nhiệm phải đƣợc trên 50% thành viên tập thể lãnh đạo đồng ý.

Bước 6. Trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm: cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền hoàn thiện hồ sơ, trình cấp có thẩm quyền bổ nhiệm theo quy định về phân cấp quản lý cán bộ.

* Đối với nguồn nhân sự từ nơi khác

- Cơ quan, đơn vị có nhu cầu bổ nhiệm công chức, viên chức lãnh đạo, quản lý và cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền trình cấp có thẩm quyền (bằng văn bản) về chức danh, số lƣợng cần bổ nhiệm và dự kiến phân công công tác.

- Sau khi đƣợc cấp có thẩm quyền đồng ý phê duyệt chủ trƣơng về việc bổ nhiệm; tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyền quyết định hoặc ủy quyền cho cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ cùng cấp hoặc lãnh đạo cơ quan, đơn vị có nhu cầu thực hiện giới thiệu nhân sự. Cấp có thẩm quyền lựa chọn nhận sự đƣợc giới thiệu.

- Đại diện tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyền hoặc ủy quyền cho cơ quan tham mƣu về công tác cán bộ cùng cấp, tiến hành một số công việc sau:

+ Gặp công chức, viên chức đƣợc giới thiệu đề nghị bổ nhiệm trao đổi ý kiến về yêu cầu nhiệm vụ công tác;

+ Trao đổi ý kiến với ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị và nơi công chức, viên chức đang công tác về chủ trƣơng điều động, bổ nhiệm; lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo và cấp ủy đảng hoặc bí thƣ chi bộ (nơi không có cấp ủy) đối với nhân sự; xác minh lý lịch cán bộ theo quy định;

+ Trao đổi ý kiến với ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị và bí thƣ chi bộ, đảng bộ cơ sở nơi tiếp nhận công chức, viên chức về nhân sự dự kiến điều động, bổ nhiệm; - Tập thể lãnh đạo cấp có thẩm quyền thao luận, biểu quyết, quyết định. Trƣờng hợp thật sự cần thiết, nhân sự đảm bảo các điều kiện, tiêu chuẩn bổ nhiệm, đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ công tác nhƣng tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị công chức,

viên chức đang công tác và nơi dự kiến điều động đến chƣ nhất trí thì cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền vẫn báo cáo đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, quyết định bổ nhiệm. Các cơ quan có liên quan chịu trách nhiệm thi hành quyết định.

- Hồ sơ bổ nhiệm, số lượng 02 bộ, gồm:

- Văn bản đề nghị bổ nhiệm của cơ quan, đơn vị có nhu cầu; Tờ trình hoặc văn bản đề nghị của cơ quan tham mƣu về công tác tổ chức cán bộ của cấp có thẩm quyền quyết định; văn bản thông báo chủ trƣơng của cấp có thẩm quyền về việc bổ nhiệm;

- Sơ yếu lí lịch (theo mẫu quy định);

- Tự nhận xét đánh giá về quá trình công tác và phƣơng hƣớng, nhiệm vụ, đề xuất giải pháp bảo đảm thực hiện của ngƣời đƣợc đề nghị bổ nhiệm;

- Bản nhận xét đánh giá của ngƣời đứng đầu cơ quan, đơn vị nơi nhân công tác; - Biên bản kiểm phiếu:

- Biên bản kiểm phiếu Hội nghị cán bộ chủ chốt hoặc hội nghị toàn thể cơ quan, đơn vị;

- Biên bản kiểm phiếu cấp ủy đảng hoặc văn bản thông báo nghị quyết của cấp ủy đảng hoặc phiếu ghi ý kiến của bí thƣ chi bộ (nơi không có cấp ủy đảng);

- Biên bản kiểm phiếu tập thể lãnh đạo cơ quan, đơn vị. - Nhận xét của cấp ủy đảng nơi cƣ trú;

- Bản sao các văn bằng, chứng chỉ, giấy khai sinh (có chứng thực); - Bản kê khai tài sản theo mẫu quy định;

- Nhận xét về tiêu chuẩn chính trị của cơ quan có trách nhiệm theo quy định

b. Hình thức thứ hai: Tổ chức thi tuyển chức danh Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng theo “bản mô tả công việc” gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn Hiệu trƣởng. Để đảm bảo cạnh tranh công bằng trong công tác cán bộ, chúng ta cần tạo điều kiện và tạo cơ hội cho cán bộ, giáo viên đƣợc thăng tiến bằng việc thi tuyển cạnh tranh chức danh lãnh đạo quản lý ở trƣờng THCS tạo ra cơ chế công bằng để tuyển chọn nhân tài, nâng cao chất lƣợng của công tác quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm, bố trí sử dụng và quản lý cán bộ, công chức, viên chức.

- Quy trình thực hiện nhƣ sau:

Phòng GD& ĐT xây dựng đề án thi tuyển các chức danh Hiệu trƣởng, Phó Hiệu trƣởng trình UBND huyện phê duyệt (có phụ lục kèm theo)

- Thành lập Hội đồng thi thi tuyển để thực hiện nhiệm vụ sau đây:

+ Xây dựng thông báo thi tuyển (chỉ tiêu các chức danh CBQL theo trƣờng THCS, nội dung, thời gian thu nhận hồ sơ, thời gian, địa điểm dự thi)

+ Hƣớng dẫn những quy định về thể lệ hồ sơ, nôi dung các tài liệu tham khảo, tổ chức tiếp nhận hồ sơ, xét duyệt và công bố danh sách ngƣời dự thi và thông báo thƣờng xuyên việc thi tuyển.

+ Tổ chức việc ra đề thi viết và xây dựng các tiêu chí, chỉ số đánh giá bằng điểm trên cơ sở tự nhận xét, đánh giá quá trình công tác của ngƣời dự thi và hồ sơ của cơ quan trực tiếp quản lý ngƣời dự thi.

+ Thành lập ban coi thi, chấm thi; tổ chức coi thi, chấm thi hoặc tổ chức bảo vệ đề án “tổ chức và hoạt động quản lý nhà trƣờng” của ứng viên (bài thi viết và đề án). + Niêm yết danh sách ngƣời dự thi và công cố kết quả thi tuyển.

+ Tạo điều kiện cho ngƣời dự thi có thêm thông tin để viết đề án “tổ chức và hoạt động quản lý nhà trƣờng”.

+ Lập báo cáo kết quả kỳ thi trình Huyện uỷ, UBND huyện xem xét và ra Quyết định công nhận kết quả.

+ Giải quyết khiếu nại, tố cáo của ngƣời dự thi hoặc của công dân, tổ chức khác (nếu có)

+ Chủ tịch UBND huỵện ra quyết định bổ nhiệm những ngƣời trúng tuyển.

- Công tác bổ nhiệm lại cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS.

Cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS khi hết thời hạn giữ chức vụ theo nhiệm kỳ 5 năm phải đƣợc đánh giá, xem xét để bổ nhiệm lại hoặc không bổ nhiệm lại.

Điều kiện bổ nhiệm lại: Hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ; đạt tiêu chuẩn cán bộ, công chức lãnh đạo quy định tại thời điểm xem xét bổ nhiệm lại, đáp ứng dƣợc yêu cầu công tác trong thời gian tới, đủ sức khoẻ để hoàn thành nhiệm vụ và chức trách đƣợc giao...

- Không bổ nhiệm lại đối với các trƣờng hợp sau:

+ Có suy thoái về phẩm chất chính trị, không đủ tƣ cách làm CBQL

+ Không đủ sức khoẻ để thực hiện chức trách nhiệm vụ của chức danh đƣợc bổ nhiệm lại. Có phiếu tín nhiệm giới thiêu lại của tập thể lãnh đạo và giáo viên nhân viên trong trƣờng dƣới 50%.

- Trình tự bổ nhiệm lại;

Cán bộ quản lý làm báo cáo tự nhận xét đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ theo hƣớng dẫn tại Quy chế đánh giá cán bộ, công chức.

Các cơ quan quản lý phối hợp với nhà trƣờng tổ chức lấy phiếu thăm dò ý kiến của tập thể lãnh đạo, giáo viên, nhân viên trong trƣờng. Nếu phiếu đồng ý bổ nhiệm lại dƣới 50% tổng số phiếu của những ngƣời tham gia bỏ phiếu thì không đƣợc bổ nhiệm lại. Nếu số phiếu đồng ý bổ nhiệm lại từ 50% trở lên thì đƣợc xem xét bổ nhiệm lại.

- Công tác luân chuyển cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS.

Việc luân chuyển đội ngũ CBQL trƣờng học cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả giáo dục. Điều lệ trƣờng trung học quy định: Mỗi trƣờng trung học có 1 Hiệu trƣởng và từ 1 đến 3 Phó Hiệu trƣởng theo nhiệm kỳ 5 năm. Thời gian đảm nhận chức vụ này không quá 2 nhiệm kỳ ở một trƣờng trung học. Tuy nhiên trên thực tế để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý, chỉ đạo, bố trí CBQL ở các trƣờng THCS không nên vận dụng tối đa thời gian ở một đơn vị theo điều lệ. Việc luân chuyển phải đƣợc tiến hành có cân nhắc phù hợp với năng lực, điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mỗi ngƣời.

Đối tƣợng thực hiện luân chuyển: Những CBQL đã có thời gian giữ chức vụ ở một đơn vị từ 10 năm trở lên thì bắt buộc phải luân chuyển; Những CBQL có thời gian công tác ở một đơn vị từ 5 năm trở lên mà năng lực hạn chế chƣa tới mức phải miễn nhiệm nếu có nhu cầu thì luân chuyển.

Trình tự luân chuyển kết thúc năm học căn cứ vào thời gian công tác, nguyện vọng của, kết quả hoàn thành nhiệm vụ của CBQL, nhu cầu phát triển của ngành các cơ quan tham mƣu xây dựng kế hoạch và trình Huyện uỷ, UBND phê duyệt.

- Công tác miễn nhiệm cán bộ quản lý trƣờng THCS

+ Đối tƣợng miễn nhiệm: Trong thòi gian giữ chức vụ, CBQL xin từ chức, hoặc bị kỷ luật cách chức theo quy định; CBQL năng lực yếu không hoàn thành

nhiệm vụ đƣợc giao, hoặc hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ thấp, hoặc có sai phạm nhƣng chƣa đến mức kỷ luật cách chức hoặc không còn đủ uy tín... thì quyết định miễn nhiệm chức vụ CBQL và bố trí công tác khác mà không cần chờ đến hết thời hạn bổ nhiệm.

- Trình tự thủ tục miễn nhiệm CBQL ở các trƣờng thực hiên nhƣ quy định bổ nhiệm

3.3.5. Biện pháp 5: Chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng theo hướng chuẩn hoá

3.3.5.1. Mục đích của biện pháp

Đào tạo, bồi dƣỡng nhằm nâng cao chất lƣợng cho đội ngũ CBQL trƣờng

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 86)