Công tác tuyển chọn,bổ nhiệm, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 66)

quản lý các trường THCS

Kết quả về việc khảo sát đánh giá thực thực công tác bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đối với CBQL ở các trƣờng THCS nhƣ sau:

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS

trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

STT

Nội dung đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn,bổ nhiệm,

bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng

tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS

1 1 25 16 17 3.78

2

Thực hiện bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm CBQL ở các trƣờng THCS đúng các tiêu chuẩn quy định

5 16 30 4 5 2.8

3

Thực hiện đúng quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm đã đƣợc Nhà nƣớc và ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng

2 3 31 21 3 3.33

4

Việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm thực sự đã động viên, khích lệ đƣợc đội ngũ CBQL 4 11 27 13 5 3.07 5 Luân chuyển CBQL ở các trƣờng THCS hợp lý, đúng quy định, nguyện vọng và hoàn cảnh của CBQL 3 8 39 5 5 3.02

Điểm bình quân chung 3.20

Theo số liệu bảng 2.12 chúng ta thấy thực trạng công tác tuyển chọn,bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, miễn nhiệm đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo đã cơ bản thực hiện theo đúng quy định.

2.4.3. Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS

Kết quả về việc khảo sát đánh giá thực thực công tác đào tạo, bồi dƣỡng đối với CBQL ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo nhƣ sau:

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

STT

Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng

đội ngũ CBQL

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng

tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xác định một cách khả thi

2 2 27 19 10 3.55

2 Thực hiện kế hoạch bồi

dƣỡng bằng nhiều hình thức 3 10 35 12 0 2.93 3

Thực hiện của CBQL ở trƣờng THCS đi học sau đại học nâng cao trình độ chuyên môn

3 25 24 8 0 2.62

4

Thực hiện của CBQL ở trƣờng THCS đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dƣỡng kiến thức bổ trợ khác 1 3 23 13 20 3.8 5 Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích CBQL đi học các lớp đào tạo, bồi dƣỡng.

6 20 22 10 2 2.7

6 Sử dụng hợp lý CBQL sau

khi đi đào tạo, bồi dƣỡng về 1 20 28 11 0 2.82 7

Thực hiện đào tạo, bồi dƣỡng cho đối tƣợng nằm trong quy hoạch chƣa bổ nhiệm chức danh quản lý

15 19 14 12 0 2.38

Điểm bình quân chung 2.97

Theo số liệu bảng 2.13 chúng ta thấy thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo còn ở mức yếu, điểm bình quân chung của ý kiến đánh giá về thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL mới đạt 2,97. Trong đó có nhiều tiêu chí đạt điểm yếu. Nguyên nhân là do Phòng GD&ĐT chƣa có kế hoạch riêng cho công tác đào tạo bồi dƣỡng cán bộ quản lý, chƣa có dự báo nhu cầu đào tạo, bồi dƣỡng cụ thể, toàn diện. Đồng thời chƣa tham mƣu đƣợc với Huyện uỷ, UBND huyện có chính sách khuyến khích riêng cho CBQL học tập, bồi dƣỡng về nghiệp vụ quản lý. Mặt khác, việc sử dụng CBQL sau khi đi học nâng cao trình độ về còn có chỗ chƣa hợp lý... Đội ngũ giáo viên trong diện

quy hoạch chƣa đƣợc quan tâm đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức về các lĩnh vực quản lý nói chung, quản lý giáo dục nói riêng.

2.4.4. Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS

Công tác kiểm tra đánh giá của Phòng GD&ĐT đối với đội ngũ CBQL đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, theo định kỳ. Hàng năm Phòng GD&ĐT xây dựng kế hoạch thanh, kiểm tra ngay từ đầu năm học, kế hoạch này đƣợc thông báo xuống các cơ sở. Nội dung thanh kiểm tra chủ yếu việc thực hiện nhiệm vụ năm học. Phòng GD&ĐT đã xây dựng đƣợc tiêu chí đánh giá sát với thực tế theo chủ đề từng năm học cụ thể phù hợp với các tiêu chí xếp loại thi đua của ngành. Kết quả về việc khảo sát đánh giá thực thực công tác thanh kiểm tra đối với CBQL ở các trƣờng THCS nhƣ sau:

Bảng 2.14: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý các trường THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

STT

Nội dung đánh giá đội ngũ CBQL

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng mức độ Điểm trung bình Bỏ qua 1 điểm Không để ý đến 2 điểm Không quan trọng 3 điểm Quan trọng vừa 4 điểm Quan trọng nhất 5 điểm 1 Mức độ thực hiện chức trách nhiệm vụ đƣợc giao thể hiện ở khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ, hiệu quả của công việc trong từng vị trí, từng thời gian; tinh thần trách nhiệm trong công tác.

0 10 30 10 10 3.33 2 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (3 tiêu chí) 0 10 10 20 20 3.83 3 Chiều hƣớng và triển vọng phát triển. 10 10 10 20 10 3.17 4 Bám sát thông tƣ 29/2009 Chuẩn hiệu trƣởng 2 8 15 20 15 3.63

5 Triển khai đầy đủ 3 tiêu

chuẩn với 23 tiêu chí 3 7 20 15 15 3.53

6

Quy trình đánh giá theo đúng các bƣớc theo Thông tƣ 29/2009

10 10 20 10 10 3.00

Qua kết quả về việc khảo sát đánh giá thực trạng trên chúng ta thấy công tác thanh, kiểm tra đánh giá đối với CBQL ở các trƣờng THCS còn có một số hạn chế đó là: Những điều chỉnh sau thanh tra, kiểm tra bằng các quyết định biểu dƣơng, khen thƣởng hoặc kỷ luật của cấp trên về công tác quản lý là chƣa có. Nguyên nhân là do nể nang, đôi khi công tác thanh tra, kiểm tra còn mang tính động viên, hình thức. Các nội dung, hình thức kiểm tra chƣa đƣợc phong phú. Việc đánh giá đội ngũ CBQL còn chƣa toàn diện.

2.4.5. Công tác thực hiện chế độ chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS và tạo điều kiện, môi trường cho cán bộ quản lý phát triển

Huyện uỷ, UBND huyện đã thực hiện tốt các chế độ của Đảng và Nhà nƣớc

đối với CBQL trƣờng THCS. Để thúc đẩy đội ngũ CBQL tích cực hoạt động Huyện uỷ, UBND huyện đã có nhiều cố gắng song bên cạnh đó vẫn chƣa làm tốt việc huy động các nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ.

Việc bổ nhiệm các chức danh CBQL chƣa có đãi ngộ về vật chất. Nguyên nhân là do kinh phí chi cho ngành còn hạn hẹp. Huyện uỷ, UBND huyện chƣa có biện pháp tuyên truyền vận động để ngƣời dân hiểu sâu sắc vấn đề này, vì vậy chƣa huy động đƣợc các nguồn lực để thực hiện đãi ngộ.

Kết quả điều tra sau đã làm sáng tỏ điều này.

Bảng 2.15: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS trên

địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

STT

Ý kiến đánh giá về thực trạng việc thực hiện chế độ

chính sách đối với CBQL

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng tiêu chí Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm 1

Huyện uỷ, UBND huyện đã thực hiện tốt việc thực hiện chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với đội ngũ CBQL

0 0 2 6 52 4.83

2

Huyện uỷ, UBND huyện đã xây dựng đƣợc chính sách riêng đối với đội ngũ CBQL

3

Huyện uỷ, UBND huyện đã huy động đƣợc nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL

6 23 31 0 0 2.42

4

Thực hiện thƣờng xuyên và kịp thời các chính chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ CBQL

0 6 16 16 22 3.90

5

Phối hợp tốt đãi ngộ về vật chất với việc bổ nhiệm đội ngũ CBQL

6 10 33 11 0 2.82

6

Phối hợp tốt đãi ngộ về vật chất với việc xét tặng các danh hiệu thi đua, bằng khen..

0 7 12 25 16 3.83

Điểm bình quân chung 3.62

Kết quả khảo sát trên cho thấy; Huyện ủy và UBND huyện đã thực hiện tốt chế độ chính sách đối với CBQL nhà trƣờng tƣơng đối tốt; các nội dung khác chỉ ở mức trên trung bình.

2.4.6. Thực trạng thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý

Kết quả về việc khảo sát đánh giá thực trạng việc thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý đối với CBQL ở các trƣờng THCS nhƣ sau:

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng việc thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS trên địa bàn

huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

STT

Nội dung đánh giá vai trò của các chủ thể quản lý đối

với đội ngũ CBQL

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng

mức độ thực hiện vai trò Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm

1 Huyện uỷ, UBND huyện 0 0 20 10 30 4.17

2 Phòng GD&ĐT 0 0 20 20 20 4.00

Qua kết quả về việc khảo sát đánh giá thực trạng trên chúng ta thấy việc thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS về cơ bản đƣợc đánh giá cao, tuy nhiên còn có một số hạn chế, đặc biệt là vai trò của Phòng GD&ĐT, đơn vị trực tiếp quản lý đội ngũ CBQL trƣờng THCS.

2.4.7. Thực trạng phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý

Qua số liệu quan sát, phỏng vấn, chúng tôi thấy, Huyện uỷ Vĩnh Bảo đã làm tốt vai trò lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác cán bộ về quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng; luân chuyển, điều động, bố trí sử dụng, bổ nhiệm; quản lý, đánh giá và chế độ chính sách đối với cán bộ, trong đó có đội ngũ CBQL trƣờng THCS trên địa bàn huyện. Theo quy chế làm việc, Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ đã lãnh đạo, chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện uỷ chủ trì phối hợp với Phòng Nội vụ và Phòng GD&ĐT huyện tham mƣu về công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS. Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ trực tiếp phê duyệt và quyết định đề án quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS. Đồng thời trên cơ sở tham mƣu của Ban Tổ chức Huyện uỷ, Phòng Nội vụ huyện và Phòng GD&ĐT huyện về công tác luân chuyển, điều động và bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS, Ban Thƣờng vụ Huyện uỷ xem xét và ra nghị quyết về công tác cán bộ, sau đó giao cho UBND thẩm quyền ký quyết định việc luân chuyển, điều động, bổ nhiệm CBQL trƣờng THCS. Tuy nhiên, qua nghiên cứu điều tra, chúng tội thấy, có lúc công tác quản lý đội ngũ CBQL trƣờng THCS chƣa thực sự đƣợc Huyện uỷ quan tâm, do đó còn để tình trạng CBQL yếu về năng lực, uy tín đối với ngành giáo dục và nhân dân nơi trƣờng đặt trụ sở. Kết quả về việc khảo sát, đánh giá thực trạng việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS nhƣ sau:

Bảng 2.17: Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý ở các trường THCS trên

địa bàn huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

Các chủ thể

quản lý

Nội dung đánh giá phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lý đối với

đội ngũ CBQL

Số lƣợng ngƣời cho điểm theo từng mức độ Điểm trung bình 1 điểm 2 điểm 3 điểm 4 điểm 5 điểm Huyện uỷ, UBND huyện

1. Việc xây dựng kế hoạch

quy hoạch phát triển đội ngũ 0 10 20 10 20 3.67 2. Chỉ đạo PGD&ĐT quy

hoạch và đánh giá cán bộ quản lý của trƣờng THCS

1 9 10 10 30 3.98

3. Đảm bảo đủ biên chế cho đội ngũ CBQL giáo dục và tạo môi trƣờng cho họ phát triển. 0 0 10 10 40 4.50 Phòng giáo dục & Đào tạo

1. Tham mƣu công tác quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS

10 20 10 12 8 2.80

2. Triển khai các nội dung của phát triển đội ngũ CBQL (Đề bạt CBQL trƣờng THCS; Xây dựng quy hoạch đội ngũ CBQL trƣờng THCS; Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ CBQL trƣờng THCS; Kiểm tra hoạt động quản lý của đội ngũ CBQL trƣờng THCS)

15 15 10 10 10 2.75

Điểm bình quân chung 3.54

Qua kết quả về việc khảo sát đánh giá thực trạng trên chúng ta thấy việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Vĩnh Bảo còn hạn chế.

Nguyên nhân là do việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp trong quản lý giữa các chủ thể quản lý còn chƣa bám sát theo quy định Nghị định số 115/2010/NĐ-CP.

Nhƣ vậy, thực trạng phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS của huyện Vĩnh Bảo qua điều tra, khảo sát 7 lĩnh vực đƣợc trình bày ở trên, có mặt mạnh mặt yếu khác nhau.

Biểu đồ 2. 2: Thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng

Qua kết quả khảo sát cho thấy thực trạng công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo đƣợc các chuyên gia đánh giá không cao, điểm đánh giá các mặt công tác chỉ ở mức trung bình và khá. Duy chỉ có “công tác thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý” đƣợc đánh giá trên 4 điểm, còn các mặt còn lại ở mức độ trung bình, cá biệt công tác “Quy hoạch” có điểm số thấp. Điều đó đồ hỏi công tác phát triển đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng còn nhiều hạn chế, cần phải đổi mới trong thời gian tới.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng phát triển đội ngũ cán bộ quản lý ở các trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng trƣờng THCS ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng

2.5.1. Ưu điểm

Về công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ cán bộ quản lý: Phòng GD&ĐT đã xây dựng chủ trƣơng, kế hoạch thực hiện kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý của đội

ngũ CBQL ở các trƣờng THCS cơ bản đảm bảo yêu cầu. Về công tác quy hoạch CBQL, Huyện uỷ đã chỉ đạo các phòng ban, các trƣờng xây dựng đƣợc quy hoạch đội ngũ CBQL giai đoạn 2010 - 2015 và những năm tiếp theo. Quy hoạch đƣợc xem xét điều chỉnh hằng năm.

Về công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, luân chuyển đội ngũ cán bộ quản lý Huyện uỷ, UBND huyện đã xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ CBQL ở các trƣờng THCS; thực hiện quy trình bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, luân chuyển, theo đúng quy định.

Về công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lý Huyện uỷ, UBND huyện, Phòng GD&ĐT đã xác định đƣợc mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng; đã có hình thức cử đi đào tạo, bồi dƣỡng; xác định đƣợc nội dung quan trọng cần thiết để đào tạo, bồi dƣỡng đạt yêu cầu đề ra. Nội dung và hình thức kiểm tra cơ bản đƣợc đổi

Một phần của tài liệu Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường Trung học cơ sở ở huyện Vĩnh Bảo thành phố Hải Phòng đến năm 2020 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)