Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng (Trang 54)

10. Cấu trúc của luận văn

2.2.1.4Tình hình cơ sở vật chất phục vụ dạy học

Trƣờng Tiểu học Thuỷ Đƣờng là một trƣờng có 68% học sinh đƣợc học 2 buổi/ 1ngày. Trƣờng gồm có 22 phòng học, 6 phòng chức năng. Trƣờng có phòng thƣ viện với hơn 4.000 đầu sách phục vụ cho giáo viên và học sinh đến đọc, mở rộng hiểu biết, tham khảo phục vụ các bài dạy.

Phòng đồ dùng với đủ đồ dùng dạy học cho các khối thay sách K1, K2, K3, đồ dùng cho các khối 4,5. Với diện tích 10.000m2

trƣờng có đủ sân chơi, bãi tập để học sinh có điều kiện vui chơi, luyện tập, phát triển. Trƣờng có các phòng : phòng vi tính, phòng Đoàn Đội, phòng Y tế phục vụ tốt cho học tập của học sinh và các hoạt động ngoài giờ học.

Tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu của một trƣờng bán trú nhà trƣờng cần phải đầu tƣ thêm nữa. Hiện nay, nhà trƣờng đang xây dựng một số phòng chức năng còn thiếu, phòng học nhạc, phòng tập đa chức năng với điều kiện phục vụ cho chƣơng trình SGK mới hiện nay, nhà trƣờng cần đƣợc đầu tƣ nhiều hơn nữa để phục vụ cho giảng dạy, học tập.

2.2.1.5 Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học của trường Tiểu học Thuỷ Đường

* Vài nét về đội ngũ cán bộ quản lý :

BGH nhà trƣờng trong năm học 2003 – 2004 gồm : - 1 Hiệu trƣởng ( 42 tuổi ) tốt nghiệp Đại học Sƣ phạm

- 1 Phó Hiệu trƣởng ( 54 tuổi ) tốt nghiệp Trung học sƣ phạm - 1 Phó Hiệu trƣởng ( 37 tuổi ) tốt nghiệp Cao đẳng sƣ phạm

Tất cả đều xuất thân từ giáo viên giảng dạy lâu năm đã qua nghiệp vụ quản lý, có uy tín và kinh nghiệm trong chuyên môn và công tác quản lý, đoàn kết, nhất trí, có trách nhiệm trong mọi hoạt động quản lý của nhà trƣờng. Trƣờng có 4 tổ chuyên môn. Hệ thống tổ trƣởng đƣợc lựa chọn từ giáo viên có trình độ chuyên môn tốt, có kinh nghiệm quản lý và điều hành hoạt động của tổ. Tuy nhiên hệ thống cán bộ tổ của trƣờng chƣa đƣợc học tập, bồi dƣỡng về công tác quản lý, chƣa có dịp đƣợc đi thực tế tại các cơ sở giáo dục khác, họ làm việc chủ yếu theo hƣớng định sẵn của cấp trên và nhiệt tình của cá nhân nên hiệu quả làm việc chƣa thật cao, chƣa kịp thời và chƣa khoa học.

* Thực trạng chỉ đạo hoạt động dạy học của người Hiệu trưởng.

Trong nhiều năm qua, dƣới sự chỉ đạo của Hiệu trƣởng, đội ngũ giáo viên đã ổn định đủ sức đảm đƣơng nhiệm vụ chính trị của nhà trƣờng. Ngay từ đầu năm học Hiệu trƣởng lập kế hoạch năm học của nhà trƣờng, các tổ chuyên môn, các cá nhân đều đƣợc thông qua kế hoạch. Trong kế hoạch có nội dung cụ thể, có chỉ tiêu, biện pháp thực hiện và thời gian hoàn thành.

Hiệu trƣởng căn cứ vào kế hoạch để phân công, phân nhiệm vụ cụ thể cho từng đồng chí Phó hiệu trƣởng, cho từng bộ phận, từng giáo viên dựa vào khả năng và chức danh của từng ngƣời. Hiệu trƣởng phối hợp xây dựng một hệ thống các quy chế hoạt động cho các bộ phận, cho từng ngƣời quy định về chế độ báo cáo cụ thể hoá kế hoạch tuần, tháng. Giao nhiệm vụ cho từng nhóm, từng bộ phận, từng cá nhân. Thực hiện duy trì các buổi sinh hoạt chuyên môn đúng quy định, tổ chuyên môn họp 1lần / tuần, hội đồng giáo dục 1 lần /tháng.

Thực hiện tốt nguyên tắc Đảng lãnh đạo, phối hợp với các tổ chức Công đoàn, Chi đoàn, Liên đội cải tiến nội dung, hình thức sinh hoạt, thực hiện dân chủ hoá nhà trƣờng trong công tác quản lý và hoạt động chuyên môn.

Chỉ đạo, thực hiện nề nếp, dự giờ, thăm lớp tổ chức tốt các đợt hội giảng, chọn giáo viên giỏi cấp trƣờng, dự thi giáo viên giỏi cấp huyện, cấp thành phố phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm thi làm đồ dùng dạy học.

Tất cả các hoạt động trên đều đƣợc kiểm tra, đôn đốc, uốn nắn trên cơ sở quy chế, quy định. Tuy nhiên vấn đề quản lý của Hiệu trƣởng vẫn còn những điểm yếu : trong kế hoạch vẫn còn thiếu cụ thể, thiếu biện pháp lâu dài, thiếu sự sáng tạo.

Trong kiểm tra chuyên môn còn nƣơng nhẹ, chƣa thật nghiêm khắc, nhiều khi còn nể nang, dễ dãi.

Do những nguyên nhân khách quan đôi khi việc phân công, phân nhiệm chƣa thực sự đảm bảo tính công bằng cũng nhƣ tính khoa học. Đã chú ý tới việc chỉ đạo cải tiến phƣơng pháp dạy học nhƣng chƣa có chiều sâu, chƣa đầu tƣ nhiều. Đặc biệt chƣa xây dựng đƣợc đội ngũ cốt cán đủ mạnh để tạo những bƣớc nhảy vọt trong chuyên môn.

Hiệu trƣởng nhà trƣờng chƣa đƣợc chủ động trong việc tìm chọn, tuyển dụng những giáo viên có năng lực về dạy tại trƣờng nên trong trƣờng vẫn còn có hiện tƣợng thừa giáo viên cục bộ ( thừa giáo viên không có năng lực giảng dạy mà thiếu giáo viên bộ môn nghệ thuật, thiếu giáo viên trẻ có trình độ chuyên môn có nghiệp vụ sƣ phạm ). Việc tổ chức nghiên cứu khoa học mới chỉ dừng ở mức viết kinh nghiệm giảng dạy, ít đề xuất đƣợc cái mới, ít hội thảo chuyên môn đặc biệt là chƣơng trình thay sách giáo khoa lớp1, 2, 3.

+ Quản lý hoạt động học tập của học sinh :

- Hàng năm ngay từ tháng 7, Hiệu trƣởng có kế hoạch cho công tác tuyển sinh, nhận và chuyển học sinh theo yêu cầu và điều kiện chuyển đến hoặc chuyển đi. Sắp xếp ổn định tổ chức từ đầu tháng 8 phân giáo viên chủ nhiệm, tổ chức cho học sinh học nội quy, rèn nề nếp học tập ngay từ những ngày đầu trƣớc khi bƣớc vào năm học mới. Tổ chức khai giảng tốt tạo tâm thế cho học sinh. Chỉ đạo cho giáo viên chủ nhiệm kiểm tra chất lƣợng đầu năm đề giáo viên chủ nhiệm nắm bắt tình hình sức học của học sinh để có kế hoạch cụ thể giúp các em phát triển.

Thông báo kết quả kiểm tra trong hội nghị phụ huynh của lớp cùng với những định hƣớng về nhiệm vụ năm học, thống nhất nội dung và biện pháp kết hợp giáo dục, cam kết thức hiện quy chế, thông báo các khoản đóng góp, bầu ra Ban phụ huynh có năng lực nhiệt tình kết phối hợp tốt với giáo viên chủ nhiệm và nhà trƣờng để làm tốt công tác giáo dục học sinh.

Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm định hƣớng để lựa chọn cán bộ lớp, tổ, tạo điều kiện quản lý lớp một cách chặt chẽ, hệ thống, kịp thời thông báo yêu cầu về SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng học tập, quy định về giấy kiểm tra … để học sinh chủ động học tập.

Thƣờng xuyên rèn nề nếp học sinh, rèn tƣ thế ngồi học, tác phong ngƣời học sinh, duy trì nề nếp kiểm tra học sinh ở tất cả các khâu, nếp đi học đúng giờ, nếp tập thể dục, nếp xếp hàng, nếp truy bài … thông qua giáo viên trực trƣờng và đội Sao đỏ.

BGH thƣờng xuyên kiểm tra vở học sinh để nắm bắt tình hình giảng dạy của giáo viên trên cơ sở đó kịp thời đôn đốc, nhắc nhở rút kinh nghiệm giáo viên cũng nhƣ học sinh. Phát hiện và bồi dƣỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu, phân loại chính xác và có chế độ bồi dƣỡng dựa trên nguyên tắc phối hợp giữa nhà trƣờng - giáo viên giảng dạy - gia đình học sinh.

Tuy nhiên trong quá trình thực hiện ở trƣờng chúng tôi cũng nhận thấy còn có một số mặt yếu nhƣ sau : có Nghị quyết của Hội đồng giáo dục chƣa đi vào các lớp học đúng nhƣ tinh thần cuả nó bởi năng lực và ý thức trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm chƣa đồng đều, do Ban giám hiệu thiếu kiểm tra chặt chẽ và liên tục, đôi khi còn thiếu kiên quyết với những giáo viên có hình vi xử phạt học sinh không mang tính sƣ phạm. Mối liên hệ giữa giáo viên chủ nhiệm và phụ huynh học sinh còn lỏng lẻo chỉ mới tập trung ở các buổi họp phụ huynh mà chƣa thƣờng xuyên gặp gỡ, trao đổi, nắm bắt đầy đủ hoàn cảnh cụ thể của từng em. Với thực tế còn hạn chế về CSVC nhƣ sân chơi, thƣ viện nhỏ nên nhà trƣờng chƣa thu hút học sinh vào các hoạt động vui chơi bổ ích và lý thú, giờ chơi của học sinh còn đơn điệu, chủ yếu là chạy nhảy tự do, ảnh hƣởng tới an toàn và sức khoẻ của học sinh.

Ban giám hiệu phân công giáo viên chủ nhiệm và giáo viên bộ môn, cử giáo viên đảm nhiệm các chức vụ tổ trƣởng chuyên môn, thƣ ký hội đồng … dựa trên năng lực thực tế và hoàn cảnh cụ thể của giáo viên và yêu cầu nhiệm vụ của nhà trƣờng. Phân công cho Hiệu phó chịu trách nhiệm sắp xếp thời khoá biểu cho từng học kỳ hoặc TKB bổ xung một cách kịp thời và khoa học, chấm công giáo viên hàng ngày ( kể cả hội họp )

Các tổ trƣởng chuyên môn chịu trách nhiệm trƣớc Hiệu trƣởng phân công, giao trách nhiệm chuyên môn cho từng thành viên trong tổ.

Các tổ có kế hoạch hoạt động cụ thể, chủ động có kiểm tra hoạt động chuyên môn của các thành viên thƣờng xuyên, tổ chức các buổi họp tổ, triển khai Nghị quyết hay bình bầu thi đua.

Hiệu trƣởng cùng BGH nhà trƣờng tổ chức họp Hội đồng giáo dục hàng tháng để triển khai công tác sau khi đánh giá hoạt động của tháng trƣớc. Điều hành các hoạt động nhƣ dự giờ, thăm lớp, hội giảng, kiểm tra chuyên môn, kiểm tra toàn diện giáo viên, họp với các tổ chuyên môn, với giáo viên chủ nhiệm, với các bộ phận khác trong trƣờng, mời chuyên gia về bồi dƣỡng nâng cao chuyên môn cho giáo viên.

Hiệu trƣởng cùng với Ban thanh tra kiểm tra hồ sơ giáo viên kiểm tra, đánh giá các hoạt động trong nhà trƣờng và kiểm tra theo kỳ, theo đợt hoặc thành lập các bộ phận kiểm tra ( tuỳ theo mục đích kiểm tra )

Trong quá trình điều hành chỉ đạo, kiểm tra hoạt động dạy học tôi nhận thấy rằng mặc dù đã có nhiều cố gắng tạo nên sự đồng bộ trong hoạt động dạy học của các bộ phận trong trƣờng học, nhƣng đôi khi sự chỉ đạo còn nặng về hình thức, chƣa đi sâu định hƣớng chất lƣợng, còn thiếu sự quyết đoán trong chỉ đạo nên chất lƣợng chƣa thật cao, nề nếp đôi khi còn xem nhẹ, thậm chí vẫn còn giáo viên chƣa thật tự giác khi thực hiện nhiệm vụ của mình, nhiều khi chƣa có một chƣơng trình tổng thể, dài hơi. Khi chuyển đổi sang chƣơng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trình SGK mới, áp dụng phƣơng pháp mới trong dạy học, sự chỉ đạo đôi khi còn lúng túng, thiếu tính khoa học.

+ Chỉ đạo các hoạt động khác phục vụ cho hoạt động dạy học :

Đó đặc thù là trƣờng Tiểu học có mô hình bán trú học sinh học 2buổi/ ngày, buổi trƣa hơn 300 học sinh ở lại ăn và nghỉ tại trƣờng nên việc chỉ đạo, quản lý, chăm nuôi với học sinh là hết sức quan trọng và phức tạp. Hiệu trƣởng và đồng chí Hiệu phó phụ trách tổ văn phòng, tổ chăm nuôi học sinh luôn chỉ đạo tốt các hoạt động này để học sinh có nề nếp : nếp ăn, nếp ngủ, nếp sinh hoạt…

Thƣờng xuyên kiểm tra an toàn thực phẩm không để tồn thức ăn tƣơi sống, đảm bảo học sinh ăn đúng định suất, ăn hết suất, đƣợc ăn ngon. Ký hợp đồng và yêu cầu cam kết với các đơn vị, cá nhân cung cấp thực phẩm đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn kết trách nhiệm của họ với từng sản phẩm mà họ cung cấp. Thực tế trong nhiều năm qua, trƣờng luôn làm tốt công tác bán trú tạo niềm tin và sự yên tâm của cha mẹ học sinh khi gửi con vào nhà trƣờng. Hàng năm Hiệu trƣởng nhà trƣờng chú ý chỉ đạo lập kế hoạch ngân sách cho năm học mới, dự trù kinh phí cho tất cả các hoạt động chuyên môn một cách đầy đủ và đồng bộ. Chỉ đạo tổ văn phòng, thƣ viện trƣớc khi vào năm học, chuẩn bị dự kiến mua SGK, tài kiệu tham khảo, đồ dùng dạy học, văn phòng phẩm cho giáo viên và hoạt động văn phòng nhà trƣờng mua sắm thêm các thiết bị phòng học nhƣ hệ thống điện, đèn, quạt, bàn ghế, trang thiết bị phục vụ lớp bán trú.

Công tác xã hội hoá giáo dục vận dụng đƣợc sự liên thông và tƣ vấn của các cơ quan, tổ chức đoàn thể trong địa bàn, của hội cha mẹ học sinh, của các tổ chức nhƣ : Công đoàn, Chi đoàn, Hội chữ thập đỏ, … phát huy các nguồn lực góp phần nâng cao hơn hiệu suất giảng dạy và học tập. Tuy vậy các hoạt động này đôi khi chƣa thật đồng bộ, chƣa tự tìm ra nhiều hình thức hoạt

động phong phú thiết thực, linh hoạt nhằm kích thích tâm lý ham học, ham hoạt động trong học sinh. Việc kiểm tra nhiều lúc còn cứng nhắc, nặng về sự vụ chứ chƣa đi sâu rộng trong toàn năm học.

* Đánh giá tổng quát :

Trong quá trình quản lý nhà trƣờng những năm qua, tôi nhận thấy trƣờng Tiểu học Thuỷ Đƣờng đã có đội ngũ cán bộ giáo viên có ý thức, trách nhiệm tốt trong công tác đƣợc giao, hoàn thành các phần việc mà hiệu trƣởng đã phân công thể hiện đƣợc vai trò, trách nhiệm của ngƣời cán bộ, ngƣời giáo viên, đƣợc cha mẹ học sinh tín nhiệm.

Đội ngũ cán bộ quản lý từ tổ chuyên môn trở lên đều có khả năng và trình độ chuyên môn, có cống hiến cho thành tích chung của nhà trƣờng. Các bộ phận trong trƣờng đã phối hợp đồng bộ để đƣa phong trào nhà trƣờng có chất lƣợng, có chiều rộng và chiều sâu. Tuy nhiên nhà trƣờng vẫn còn có những khó khăn và bộc lộ những hạn chế trƣớc yêu cầu ngày cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo trong thời kỳ mới. Đội ngũ giáo viên chƣa có những chuyển biến mang tính đột phá về chuyên môn nhất là trong việc áp dụng phƣơng pháp dạy học mới trong chƣơng trình thay sách giáo khoa. Đội ngũ giáo viên có chuyên môn giỏi thực sự còn ít, tính kế thừa về chuyên môn giữa các thế hệ giáo viên còn ở mức khiêm tốn, nhiều giáo viên còn ngại học thêm, chƣa ham đọc sách, tự bồi dƣỡng để nâng cao trình độ, ngại đổi mới trong dạy học, chƣa tích cực sử dụng đồ dùng dạy học, việc kiểm tra đánh giá học sinh đôi khi chƣa sâu sát, chƣa phản ánh thực sự chất lƣợng học tập của học sinh.

Học sinh trƣờng Tiểu học Thuỷ Đƣờng đã có sự chuyển biến trong chất lƣợng học tập, kết quả học tập cũng nhƣ rèn luyện tu dƣỡng đạo đức ngày càng đƣợc nâng cao hơn.

Tuy nhiên để đáp ứng với yêu cầu đổi mới hiện nay, trƣớc những đòi hỏi ngày càng cao về chất lƣợng học tập của học sinh phải có những bƣớc tiến mạnh hơn nữa, học sinh phải tích cực và năng động hơn.

Số học sinh giỏi thành phố, giỏi huyện chƣa nhiều, chƣa có những gƣơng mặt thực sự điển hình trong học tập cũng nhƣ trong các phong trào hoạt động của Đội, Sao nhi đồng.

Đội ngũ cán bộ quản lý nhiệt tình song việc áp dụng các biện pháp quản lý chƣa thực sự đồng bộ. Cán bộ quản lý (đặc biệt là cấp tổ ) chƣa đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý nên khi điều hành các hoạt động cụ thể còn lúng túng, chƣa khoa học, chƣa nắm bắt đƣợc trọng điểm của công tác quản lý nên hiệu quả chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của đổi mới công tác quản lý trong giai đoạn hiện nay.

Để khắc phục đƣợc những tồn tại trong công tác chỉ đạo, hoạt động dạy học, ngƣời hiệu trƣởng càn phải xuất phát từ những thực tế nêu trên, khai thác những thuận lợi, khắc phục những khó khăn, đúc rút học hỏi kinh nghiệm từ thực tế đó để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học ở đơn vị mình phụ trách.

Việc áp dụng khoa học quản lý vào việc chỉ đạo hoạt động dạy học và một công việc cực kỳ quan trọng, nhƣng cũng là công việc có nhiều khó khăn

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng (Trang 54)