10. Cấu trúc của luận văn
3.4.5 Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục
- Huy động cộng đồng tham gia công tác xã hội là xây dựng môi trƣờng văn hoá lành mạnh cho hoạt động giáo dục, thực hiện nguyên lý “ Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trƣờng gắn liền với giáo dục gia đình và xã hội “ Muốn huy động cộng đồng, sử dụng sức mạnh của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục, cần phải tuỳ đối tƣợng là cá nhân hay tập thể. Điều cần nhấn mạnh ở đây là kỹ năng giao tiếp với cộng đồng, sự tâm huyết và sự nghiệp giáo dục của cá chủ thể huy động cộng đồng.
- Tổ chức công tác tuyên truyền cho ngành giáo dục, cho nhà trƣờng với nội dung thiết thực dƣới nhiều hình thức về vai trò, vị trí tác dụng của giáo dục nhà trƣờng, các chủ trƣơng, đƣờng lối giáo dục.
- Tạo lập uy tín với phụ huynh học sinh, với lãnh đạo địa phƣơng, với cộng đồng thông qua việc khẳng điịnh uy tín, chất lƣợng của nhà trƣờng.
- Tăng cƣờng có hiệu quả, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm lớp với các bậc phụ huynh học sinh để các bậc phụ huyng học sinh nhìn nhận đúng có thiện cảm và tin yêu nhà trƣờng.
- Tận dụng những kinh nghiệm tri thức của cha mẹ học sinh, hỗ trợ các hoạt động sƣ phạm của nhà trƣờng và vận động họ tham gia các quy trình huy động cộng đồng cùng với nhà trƣờng.
- Làm tốt công tác tham mƣu cho lãnh đạo địa phƣơng và lãnh đạo cấp trên thuộc ngành giáo dục để có sự hỗ trợ tích cực hơn đối với trƣờng mình.
- Hiệu trƣởng phải có kế hoạch bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng năng lực hoạt động của mình với môi trƣờng xã hội, coi đó là điều kiện quan trọng để triển khai các hoạt động huy động cộng đồng, sử dụng sức mạnh của xã hội hoá sự nghiệp giáo dục.