Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng (Trang 123)

2.1 Đối với Bộ giáo dục - Đào tạo

Các bộ phận nghiên cứu biên soạn chƣơng trình thay sách giáo khoa cần có sự chỉ đạo thống nhất, cụ thể về chƣơng trình học buổi thứ 2 trong ngày. Cần có tài liệu giảng dạy tài liệu tham khảo, hƣớng dẫn tổ chức các hoạt động buổi học thứ 2 tránh chồng chéo, hoặc dạy quá tải.

Biên soạn các tài liệu bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý từ cấp tổ trƣởng chuyên môn ở các trƣờng Tiểu học xây dựng hệ thống chuẩn cụ thể và sát hợp để đánh giá cán bộ quản lý, chỉ đạo kịp thời và hiệu quả công tác đổi mới phƣơng pháp dạy học.

2.2 Đối với Sở giáo dục - Đào tạo

Cần đổi mới hơn nữa trong khâu đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ quản lý, tăng cƣờng các chuyên đề bồi dƣỡng thƣờng xuyên để cán bộ, giáo viên cập nhật kiến thức, phƣơng pháp dạy học.

Cần có sự chỉ đạo kịp thời, mạnh mẽ hơn nữa việc triển khai, áp dụng các biện pháp dạy học tiên tiến.

Cần có kế hoạch cụ thể để chỉ đạo chặt chẽ việc dạy 2 buổi/ ngày.

Thƣờng xuyên tổ chức các chuyên đề ở tất cả các môn để giáo viên có khả năng dạy đủ các môn ở Tiểu học và có có sự thống nhất chung.

2.3 Với những hiểu biết qua quá trình học tập với thực tiễn

Trong quá trình quản lý trƣờng Tiểu học, qua sự học hỏi đồng nghiệp, khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi hi vọng góp một phần nhỏ bé vào việc xây dựng những biện pháp quản lý phù hợp theo hƣớng đổi mới của giáo dục và đào tạo và nhà trƣờng Tiểu học.

Do còn hạn chế về nhiều mặt luận văn không tránh khỏi những thiếu sót chúng tôi rât mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến và sự chỉ đạo chân tình của các thầy cô giáo để luận văn trở nên thiết thực, hiệu quả hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. VĂN KIỆN :

1. Đảng cộng sản Việt Nam (1978 ), Văn kiện Đảng Tập 1 NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

2. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2, BCH Trung ƣơng Khoá 8 , NXB Chính trị Quốc gia , Hà Nội.

3. Luật Giáo dục (1997). NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 4. Hồ Chí Minh (1996), Hồ Chí Minh toàn tập , NXB Chính trị Quốc gia,Hà Nội.

II. SÁCH BÁO :

5. Bộ Giáo dục & Đào tạo (2000), Điều lệ trƣờng Tiểu học NXB Giáo dục

6. Đặng Quốc Bảo (5/1997), Khái niệm về “ Quản lý giáo dục “ và “ Chức năng quản lý giáo dục “,Tạp chí PTGD,Hà Nội.

7. Đặng Xuân Hải (2003),Huy động cộng đồng xây dựng và phát triển giáo dục, Hà Nội .

8. Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2003), Lý luận quản lý và quản lý Nhà trƣờng, Đại học Quốc gia Hà Nội .

9. Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cƣơng về quản lý giáo dục, Hà Nội

10. Những cơ sở lý luận quản lý giáo dục – Hà Nội 2003.

11. Nguyễn Quốc Chí (2003), Những quan điểm giáo dục hiện đại. 12. Nguyễn Đức Chính (2003), Chất lƣợng và quản lý chất lƣợng, Bài giảng Lớp Cao học quản lý giáo dục - ĐHQG Hà Nội. 13. Chuẩn giáo viên Tiểu học (2004), Dự thảo lần 4.

14. Chiến lƣợc phát triển giáo dục năm 2001 – 2010, NXB GD Hà Nội 2002.

NXB chính trị Quốc gia Hà Nội

16. Nguyễn Trọng Hậu – Hà Thế Truyền (2000), Kiểm tra nội bộ và thanh tra giáo dục ở trƣờng Tiểu học, NXB GD Hà Nội.

17. Nguyễn Sinh Huy (3/1995), Tiếp cận xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay, Tạp chí NCGD.

18. Phạm Minh Hạc (1986) Một số vấn đề về GD và khoa học GD, NXB GD.

19. Nguyễn Kỳ (1994), Phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm , NXB GD Hà Nội.

20. Làm thế nào để nâng cao chất lƣợng dạy học (2004), Hội thảo giáo dục, Hà Nội

21. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998),NXBGĐ, Hà Nội

22. Hoàng Đức Nhuận (1994.), Những vấn đề cơ bản trong GD trƣờng học, Viện Khoa học GD Hà Nội

23. Những bài giảng về quản lý trƣờng học (1997), Tập 3 ,NXBGD, Hà Nội

24. Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học, con đƣờng hình thành nhân cách,Trƣờng cán bộ quản lý GD - ĐT Hà Nội

25. Hà Nhật Thăng (4/1996), Giáo viên chủ nhiệm với công tác GD học sinh phổ thông trong điều kiện mới, Tạp chí NCGD.

26. Vũ Văn Tảo (2002), Chính sách về chiến lƣợc phát triển giáo dục , Hà Nội.

27. Vũ Văn Tảo (1997.), Lƣợc thuật Bốn trụ cột của giáo dục, NCGD số 5 và 6

28. Lâm Quang Thiệp (2000), Sách giáo dục, HĐH, Hà Nội 29. Thuật ngữ quản lý giáo dục (1998), Hà Nội

30. Nguyễn Trí (2004), Xây dựng đội ngũ giáo viên đáp ứng chiến lƣợc phát triển giáo dục, Hà Nội.

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính gửi đ/c :………. Đơn vị :………..

Để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học trong các trƣờng Tiểu học, xin đ/c cho biết đánh giá về tính cần thiết và khả thi của đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường Tiểu học “.

Các biện pháp trên đƣợc đánh giá gồm:

- Sự cần thiết ( 3 mức: rất cần, cần, không cần )

- Tính khả thi đƣợc đánh giá ( 3 mức: cần, ít, không cần )

Đồng chí đồng ý với mức nào thì đánh dấu (x) vào mức đó.

STT Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Không cần ít Không 1. 1.1 1.2 2. 2.1

Xây dựng và quản lí đội ngũ.

Xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên.

Tạo động lực cho đội ngũ giáo viên.

Tổ chức và chỉ đạo hoạt động dạy học.

STT Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Không cần ít Không 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 3. 4. 4.1 quá trình dạy học.

Chỉ đạo và thực hiện kế hoạch dạy học.

Chỉ đạo thực hiện quy chế chuyên môn.

Tổ chức hội giảng, dự giờ, thăm lớp.

Tổ chức chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp dạy học.

Quản lí h/đ của học sinh.

Chỉ đạo, cải tiến phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.

Chỉ đạo, tổ chức các hoạt động hỗ trợ học tập của học sinh.

Tăng cƣờng xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học.

STT Các biện pháp Sự cần thiết Tính khả thi Rất cần Cần Không cần ít Không 4.2 4.3 4.4 4.5 5. 5.1 5.2

Phát huy vai trò của tổ chức Công đoàn, Đoàn thanh niên, Đội thiếu niên.

Xây dựng môi trƣờng sƣ phạm làm cơ cở nâng cao chất lƣợng dạy học.

Quản lí hoạt động bán trú, học 2 buổi/ ngày.

Phối hợp chặt chẽ với gia đình và các tổ chức XH ở địa phƣơng.

Thực hiện công tác XH hoá giáo dục.

Chỉ đạo công tác kiểm tra, đánh giá, và thi đua khen thƣởng.

Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá quá trình dạy học.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động dạy học của người hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ở trường tiểu học (huyện Thuỷ Nguyên - TP Hải Phòng (Trang 123)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)