Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Trung học phổ thông Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 103)

2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Bộ GD và ĐT cần phải ban hành bộ chuẩn về giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số để định hướng chung chứ không nên mỗi trường dạy một kiểu. Giáo viên giảng dạy phải là giáo viên có kiến thức tâm lý, chuyên về giáo dục tâm lý, kỹ năng sống, chứ không nên kiêm nhiệm hay dạy theo ngẫu hứng.

- Xây dựng quy chế về sự thống nhất phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm huy động các lực lượng cùng tham gia GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số .

- Cần xem xét về nguồn ngân sách chi thường xuyên phục vụ cho các hoạt động giáo dục của nhà trường để đảm bảo cho các trường có nguồn kinh phí ổn định, đáp ứng yêu cầu cho các hoạt động giáo dục KNS và giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số .

2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo

- Có kế hoạch thường kỳ chỉ đạo, kiểm tra công tác GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số; xem việc chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá công tác GDKNS ngang bằng, thậm chí là yêu cầu cao hơn các môn văn hóa.

- Mở các lớp tập huấn về giáo dục kỹ năng sống cho giáo viên theo đặc thù các môn học và cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, cán bộ Đoàn thanh niên các trường học để giáo viên vừa xác định được ý thức trách nhiệm bản thân, vừa có kiến thức cần thiết để thực hiện giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số trong nhà trường.

- Hàng năm tổ chức các hội nghị báo cáo điển hình các đơn vị thực hiện tốt công tác giáo dục KNS, có tổ chức đánh giá, khen thưởng đối với các tập thể và cá nhân. Tổ chức học tập kinh nghiệm các đơn vị làm tốt hoạt động này theo hình thức hội thảo.

- Trong việc duyệt kinh phí hàng năm cho các đơn vị, nên có nguồn kinh phí dành riêng cho các hoạt động giáo dục KNS nhằm đảm bảo các hoạt động này triển khai có hiệu quả.

2.3. Đối với gia đình học sinh

- Tham dự đầy đủ và có trách nhiệm các cuộc họp phụ huynh học sinh do nhà trường tổ chức. Thường xuyên liên hệ với GVCN lớp để nắm bắt tình hình học tập, rèn luyện của con em; kịp thời phối hợp với nhà trường để giáo dục học sinh.

- Gia đình phải dành thời gian để quan tâm tới con và kịp thời nắm bắt những thay đổi về tâm sinh lý của con để có sự định hướng, điều chỉnh kịp thời, hãy là nơi để con tin tưởng tâm sự khi gặp những vướng mắc trong cuộc sống.

- Thường xuyên quan tâm, tìm hiểu sách báo, các chương trình truyền hình về tâm lý giáo dục lứa tuổi HSTHPT để lựa chọn biện pháp giáo dục phù hợp với con em mình.

2.4. Đối với xã hội

- Các tổ chức chính trị - xã hội cần phát huy hết vai trò, trách nhiệm của mình trong việc xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, lành mạnh; góp phần cùng các nhà trường thực hiện tốt phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".

- Tích cực phối hợp với nhà trường, thực hiện tốt "xã hội hóa giáo dục", hỗ trợ nhà trường về kinh phí, phương tiện vật chất, tạo điều kiện tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp để tăng cường công tác GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số THPT.

2.5. Đối với trường trung học phổ thông Chi Lăng

- Hiệu trường nhà trường phải có nhận thức đúng đắn về vai trò, vị trí của hoạt động giáo dục KNS trong nhà trường để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện, từ đó có những biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục KNS cho học sinh dân tộc thiểu số thật phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể.

- Tập thể hội đồng sư phạm phải thường xuyên trau dồi năng lực phẩm chất, lòng nhân ái, bao dung, là gương sáng để học sinh noi theo.

- Kiện toàn ban chỉ đạo GDKNS; xây dựng quy chế phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường để GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số. Lập kế hoạch cụ thể trong hoạt động giáo dục KNS cho học sinh, có sự phối hợp đồng bộ các tổ chức trong và ngoài nhà trường để tổ chức có hiệu quả các hoạt động.

- Huy động mọi nguồn lực để đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí cho hoạt động GDKNS; thường xuyên kiểm tra, đánh giá theo định kỳ về công tác GDKNS cho học sinh dân tộc thiểu số, từ đó rút kinh nghiệm nâng cao hiệu quả công tác này.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Võ Kỳ Anh - GĐ trung tâm GD môi trường và sức khỏe cộng đồng. (2007), Giáo dục kỹ năng sống.

2. Đặng Quốc Bảo (2010), Phát triển nguồn nhân lực, phát triển con người.

Bài giảng dành cho học viên cao học quản lý giáo dục, Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Nguyễn Văn Bình (chủ biên) (1999), Khoa học tổ chức và quản lý - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị 40/CT-BGD&ĐT, ngày 22/7/2008 về việc phát động phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" trong toàn ngành giáo dục giai đoạn 2008-2013

5. Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 10, NXB Giáo dục.

6. Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 11, NXB Giáo dục.

7. Bộ GD và ĐT (2008), Hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên 12, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Ngữ văn ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn GDCD ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

10. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Sinh ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

11. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong môn Địa lý ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

12. Bộ GD và ĐT (2010), Giáo dục kỹ năng sống trong hoạt động Giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường THPT, NXB Giáo dục Việt Nam.

13. Bộ GD và ĐT (2012) Chỉ thị về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2012-2013, Số 2737/CT-BGDĐT ngày 27/7/2012.

14. Bộ GD và ĐT (2013) Công văn số 5466/BGDĐT-GDTrH ngày 07/8/2013 của Bộ GDĐT V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học (GDTrH) năm học 2013-2014

15. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về quản lý,

(Giáo trình dành cho các lớp Cao học quản lý giáo dục), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 - Trường Cán bộ quản lý GD&ĐT Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện ĐH Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB NXB Sự thật, Hà Nội.

17. Giáo dục KNS cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn (2006), NNXB Chính trị Quốc gia.

18. Đặng Thị Thanh Huyền (chủ biên) (2013), Hỏi & Đáp về Quản lý trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam

19. Nguyễn Thị Hường, Lê Công Phượng (2009), Giáo dục sống khỏe mạnh và Kỹ năng sống trong dạy học Tự nhiên Xã hội ở trường tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội.

20. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Qốc Chí, Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB ĐHQG Hà Nội

21. Hồ Chí Minh (1997), Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục.

22. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm.

23. Nhiều tác giả (2005), Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam, Viện chiến lược và chương trình Giáo dục.

24. Nhiều tác giả (2010), Tài liệu hướng dẫn dành cho giảng viên tập huấn về kỹ năng sống cho thanh niên có hoàn cảnh khó khăn, Công ty CP tham vấn, Nghiên cứu và Tâm lý học cuộc sống (SHARE).

25. Nhiều tác giả (2010), Cẩm nang Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học, NXB Giáo dục Việt Nam.

26. Nhóm biên soạn (2005), Từ điển tiếng Việt, NXB Thống kê, Thành phố Hồ Chí Minh.

27. Hoàng Phê (1998), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.

28. Nguyễn Dục Quang (2007), Bài viết Một vài vấn đề chung về KNS và GDKNS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.

29. Nghị định Số: 05/2011/NĐ-CP, ngày 14 tháng 01 năm 2011 Nghi định về công tác dân tộc.

30. Nghị quyết 29, ngày 4 tháng 11 năm 2013 - Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI - Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

31. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Khóa 11 (2005),

Luật Giáo dục 2005, NXB Chính trị Quốc gia.

32. Hà Nhật Thăng (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội.

33. Trần Quốc Thành (2003), Khoa Quản lý đại cương, Đề cương bài giảng Khoa học quản lý (dành cho các lớp cao học chuyên ngành QLGD), Hà Nội.

34. Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Ban Tổ chức (2006), Hướng dẫn kỹ năng nghiệp vụ công tác tổ chức đoàn, NXB Thanh niên.

35. Nguyễn Quang Uẩn (2007), Bài viết Một số vấn đề lý luận về kỹ năng sống, Trường ĐHSP Hà Nội.

36. Viện Hồ Chí Minh và các Lãnh tụ của Đảng (2007), Hồ Chí Minh về Giáo dục, bồi dưỡng thanh thiếu niên và nhi đồng, NXB Lao động - Xã hội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

37. Viện nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục (2013), Đổi mới công tác chỉ đạo chuyên môn trong trường trung học cở sở vùng khó khăn, Tài liệu tập huấn.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho học sinh)

Các em thân mến! Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT, em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau đây theo suy nghĩ của riêng em.

(Đánh dấu x vào phương án trả lời)

Câu 1: Theo em công tác giáo dục kỹ năng sống có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

Rất quan trọng Quan trọng

Có cũng được, không có cũng được Không quan trọng

Câu 2:

TT CÂU HỎI CÁC PHƢƠNG ÁN TRẢ LỜI

Luôn luôn Nhiều lần Thỉnh thoảng Không bao giờ 1 2 3 4 5 6 7 8

Khi gặp chuyện rắc rối bạn có tìm được người thân để tâm sự và nhờ họ khuyên giải không?

Bạn có thường xuyên chia sẻ với bạn bè của mình về những khó khăn trong cuộc sống không?

Bạn có dễ tin và tin hết những lời người khác nói về mình không? Khi gặp trở ngại trong công việc bạn có kiên trì đi theo kế hoạch đã vạch ra không?

Bạn có xem lời phê bình của người khác là yếu tố bất lợi cho cuộc đối thoại không?

Bạn có thói quen suy nghĩ chín chắn trước khi hứa hẹn không?

Bạn có lập kế hoạch cho công việc và học tập 1 cách chu đáo không? Bạn có tự nhận ra là ngay bản thân mình cũng có lúc ăn nói và hành động còn thiếu chín chắn không?

9 10 11 12 13 14 15

Bạn có kiên nhẫn để thì giờ nghe chuyện xảy ra rồi mới phản ứng không?

Khi gặp 1 sự cố xảy ra không mong muốn bạn có bình tĩnh để giải quyết không?

Khi gặp thất bại trong cuộc sống bạn có dễ nổi nóng, cáu giận không? Khi người khác làm không đúng với ý của bạn, bạn có nói lớn tiếng và thể hiện thái độ thô lỗ không?

Bạn có bao giờ buộc người khác phải làm điều mà họ không muốn không? Bạn có cảm thấy bằng lòng với những kết quả mà mình đang có không? Khi có người chọc tức hay thể hiện sự thô lỗ đối với mình, bạn có dễ dàng tỏ thái độ thản nhiên không?

Câu 3:

TT Các phƣơng án trả lời

1. Theo bạn việc có quan hệ tình dục trước 18 tuổi có thường xảy ra không?

Có Không Không biết 2. Theo bạn ở tuổi nào người ta có thể bắt

đầu có quan hệ tình dục?

- Đối với nam ... tuổi - Đối với nữ ... tuổi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 4:Ở trƣờng bạn có tham gia vào các hoạt động ngoài giờ lên lớp để rèn luyện các kỹ năng về giao tiếp, ứng xử... không?

Thường xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ

Câu 5: Em hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết của giáo dục KNS cho học sinh?

GDKNS Số ý kiến Tỷ lệ %

Rất cần thiết Cần thiết

Có cũng được, không cũng được Không cần thiết

Phụ lục 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dùng cho giáo viên, phụ huynh, cán bộ quản lý, cán bộ đoàn)

Để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT, xin đồng chí hãy cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây:

Câu 1: Xin đồng chí hãy cho biết công tác GDKNS cho học sinh trong các trƣờng THPT có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

STT Nhận thức Số lƣợng Tỷ lệ (%)

1 Rất quan trọng 2 Quan trọng 3 Không quan trọng

Câu 2: Theo đồng chí những nguyên nhân nào sau đây có ảnh hƣởng đến việc thiếu KNS của học sinh? STT Các nguyên nhân Số ý kiến Tỷ lệ % Xếp bậc

1 Gia đình, XH chưa chú trọng đến công tác GD kỹ năng sống

2 Hình thức tổ chức công tác GDKNS chưa phong phú

3 Học sinh chỉ quan tâm đến việc học văn hoá

4 Những biến đổi về tâm sinh lý lứa tuổi

5 Một bộ phận thầy cô giáo chưa quan tâm GD kỹ năng sống cho học sinh

6 Hiểu biết của học sinh về các nội dung của KNS chưa nhiều

7 Chưa có sự phối hợp giữa các lực lượng GD

8 KNS vẫn còn là vấn đề mới mẻ

9 Nội dung GD kỹ năng sống chưa thiết thực

10 Nhiều đoàn thể XH chưa quan tâm đến GDKNS

Phụ lục 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên bộ môn Ngữ Văn và GDCD)

Đồng chí tự đánh giá mức độ thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số vào môn học mà đồng chí giảng dạy theo các nội dung sau.

TT Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung bình (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chƣa thực hiện

1 Có kế hoạch tích hợp vào nội dung chương trình của bộ môn

2 Có lựa chọn những kỹ năng sống phù hợp với nội dung của từng chương, từng bài dạy

3 Tổ chức quá trình dạy học có sự tích hợp giáo dục KNS

4 Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt động tích hợp

5 Đánh giá kết quả nhận thức về KNS của học sinh sau giờ học

6 Có đúc rút kinh nghiệm và điều chỉnh nội dung, phương pháp lên lớp hiệu quả

Phụ lục 4

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho giáo viên chủ nhiệm)

Là một giáo viên chủ nhiệm lớp, đồng chí cho biết ý kiến tự đánh giá mức độ thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số theo các nội dung dưới đây?

T T

Nội dung Mức độ thực hiện

Tốt Khá Trung

bình

Chƣa thực hiện

1 Xây dựng kế hoạch giáo dục GTS, KNS

phù hợp với đặc điểm của từng lớp

2 Triển khai kế hoạch hoạt động đến học

sinh trong lớp

3 Chuẩn bị phương tiện, tài liệu cho hoạt

động

4 Phân công học sinh chuẩn bị các hoạt

động theo chủ điểm, hoặc chuyên đề

5 Tổ chức các giờ sinh hoạt lớp với nội

dung phong phú hấp dẫn

6 Bồi dưỡng năng lực tổ chức và tự điều

khiển các hoạt động của học sinh

7 Đánh giá kết quả tham gia hoạt động của

học sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

8 Rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động

9 Phối hợp với GV bộ môn

10 Phối hợp với BCH Đoàn trường 11 Phối hợp với hội CMHS

Phụ lục 5

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Ban chấp hành đoàn trường)

Là ủy viên BCH Đoàn trường, đồng chí tự đánh giá mức độ thực hiện việc giáo dục kỹ năng sống cho ĐVTN của BCH Đoàn trường theo các

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Trung học phổ thông Chi Lăng, huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn (Trang 103)