7. Mô tả mẫu nghiên cứu
1.2.5. Đánh giá hoạt động giảng dạy của giảng viên
L.Dee Fink (1999) cho rằng, đánh giá CLGD là trả lời cho hai câu hỏi cốt yếu: Thứ nhất: Tôi dạy tốt nhƣ thế nào? Câu hỏi này cung cấp một sự đánh giá mang tính tổng quan về hoạt động giảng dạy. Thứ hai: Những mặt nào trong hoạt động giảng dạy của tôi là tốt?, những mặt nào cần phải cải thiện? Câu hỏi này cố gắng đƣa ra những đánh giá một cách cách cụ thể, tỉ mỉ thực tế hoạt động giảng dạy [38].
Nhƣ vậy, có thể hiểu đánh giá CLGD là quá trình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc giảng dạy của GV, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đƣợc, đối chiếu với những mục tiêu, tiêu chuẩn đã đề ra, nhằm đề xuất những quyết định thích hợp để cải thiện thực trạng, điều chỉnh và nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giảng dạy của GV[38].
Mục đích của đánh giá CLGD: Theo Howard L. Fleischman & Laura Williams (1996) xác định đánh giá là một công cụ giúp GV phán xét chƣơng trình giảng dạy và phƣơng pháp giảng dạy có đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch không? Mục tiêu giảng dạy có đạt đƣợc không? Làm thế nào để chúng ta cải thiện đƣợc chƣơng trình và phƣơng pháp giảng dạy cho phù hợp.
Theo TS.Lê Đình (ĐH Huế, 2008) trong bài viết "Đánh giá giảng dạy – Một nhân tố quan trọng trong đảm bảo và nâng cao chất lƣợng giáo dục đại học", giải thích lý do để tiến hành đánh giá giảng dạy nhƣ sau: (1) Bản thân GV muốn biết việc giảng dạy của mình có hiệu quả không, môn học có thu hút ngƣời học không để tiến hành các hoạt động cải tiến CLGD. (2) Hiệu
cán bộ của mình để tiến hành các quyết định về thuyên chuyển, đề bạt, nâng lƣơng…cho cán bộ