Kết luận Chƣơng II

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (Trang 109)

7. Mô tả mẫu nghiên cứu

2.3Kết luận Chƣơng II

Ở chƣơng này là quy trình xây dựng, thiết kế và thử nghiệm bộ công cụ ĐG chất lƣợng giảng dạy của GV trong trƣờng ĐH. Từ khâu xây dựng tiêu chí và các chỉ số đến việc thử các bảng hỏi trƣớc khi khảo sát chính thức đã đƣợc trình bày cụ thể. Trong quá trình thiết kế và thử nghiệm chúng tôi đã đƣa ra hai phƣơng pháp nhằm điều chỉnh các câu hỏi chƣa phù hợp trong bảng hỏi đó là phƣơng pháp sửa chữa và phƣơng pháp loại bỏ các câu hỏi. Đối với những bảng hỏi có không nhiều câu hỏi nhƣ bảng hỏi dành cho SV đánh giá chất lƣợng giảng dạy của GV hay với bảng hỏi của giảng viên tự ĐG chúng tôi lựa chon phƣơng án chỉnh sửa các câu hỏi chƣa phù hợp. Một chú ý khác là tuỳ vào mục đích nghiên cứu ta nên thiết kế bảng hỏi dài với nhiều câu hỏi hay bảng hỏi ngắn với ít câu hỏi. Ở đây, khi điều tra khảo sát trên diện rộng với số lƣợng GV và SV lên đến hàng trăm ngƣời thì chỉ nên thiết kế bảng hỏi từ 25 đến 30 câu hỏi nhƣ đề xuất ban đầu là phù hợp. Vấn đề ở chỗ là độ tin cậy của các câu hỏi và cấu trúc của bảng hỏi, mối liên hệ giữa các câu hỏi logic và phù hợp. Bằng việc thiết kế và thử nghiệm khoa học dƣới sự hỗ trợ của các phần mềm thống kê hiện đại, có thể nói chúng tôi đã thiết kế đƣợc bộ công cụ đáng tin cậy để ĐG chất lƣợng giảng dạy của GV trong trƣờng ĐH.

Tóm lại: Việc sử dụng bộ công cụ ĐG này cho thấy: theo ĐG của SV và tự ĐG của GV thì chất lƣợng giảng dạy của GV về cơ bản là tốt. Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh rằng nghiên cứu này của chúng tôi chủ yếu nhằm vào việc đề xuất xây dựng một bộ công cụ ĐG chứ không nhằm vào việc ĐG chất lƣợng giảng dạy của GV tại một trƣờng ĐH cụ thể.

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu Xây dựng tiêu chí đánh giá chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên Trường Đại học Sư phạm (Trang 109)